Tags:

Di sản địa chất

  • Nỗ lực bảo tồn các công viên địa chất

    Nỗ lực bảo tồn các công viên địa chất

    Công tác bảo tồn và phát huy các giá trị di sản địa chất, trong đó các công viên địa chất tại Việt Nam đã đạt được những thành tựu nhất định, góp phần tích cực cho sự phát triển kinh tế - xã hội, tăng cường hội nhập quốc tế, nâng cao vị thế của địa phương và của Việt Nam trong cơ chế hợp tác đa phương.

  • Tái tạo đồi cát giữa lòng thủ đô Canada - Dự án táo bạo của một Tiến sĩ gốc Việt

    Tái tạo đồi cát giữa lòng thủ đô Canada - Dự án táo bạo của một Tiến sĩ gốc Việt

    Dù là tái tạo, nhưng Đồi cát Pinhey đã được công nhận là một trong những di sản địa chất trong vùng thủ đô của Canada và ít ai biết được dự án môi trường táo bạo ấy khởi nguồn bởi một Tiến sĩ gốc Việt.

  • Bảo tồn và phát huy giá trị di sản địa chất

    Bảo tồn và phát huy giá trị di sản địa chất

    Công viên địa chất là mô hình bảo tồn thiên nhiên, phát triển kinh tế - xã hội bền vững. Mô hình công viên địa chất đã phát huy được những ưu thế về các giá trị tự nhiên và xã hội, được UNESCO công nhận và được các quốc gia hưởng ứng, tích cực triển khai.

  • Phát triển du lịch địa chất - một hướng đi mới

    Phát triển du lịch địa chất - một hướng đi mới

    Những năm gần đây, việc bảo tồn và phát huy giá trị các di sản địa chất cùng với các giá trị di sản khác đã trở thành một xu hướng mới của thế giới về bảo tồn thiên nhiên. Các nhà địa chất Việt Nam cũng đã bắt đầu có các hoạt động điều tra, nghiên cứu di sản địa chất tiến tới thành lập ra các công viên địa chất để thúc đẩy phát triển du lịch địa chất trong tương lai.

  • Trưng bày 120 bức ảnh về du lịch, văn hóa, con người của 6 tỉnh Việt Bắc

    Trưng bày 120 bức ảnh về du lịch, văn hóa, con người của 6 tỉnh Việt Bắc

    Triển lãm ảnh miền đất - con người Việt Bắc giới thiệu hơn 120 bức ảnh về du lịch, văn hóa, con người của 6 tỉnh Việt Bắc và giới thiệu 60 ảnh đẹp phản ánh các di sản địa chất, địa mạo; đa dạng sinh học và các di sản văn hóa trong Công viên địa chất toàn cầu USNESCO Cao Bằng.

  • Hoàn thành điều tra, xây dựng công viên địa chất khu vực Krông Nô, Đắk Nông

    Hoàn thành điều tra, xây dựng công viên địa chất khu vực Krông Nô, Đắk Nông

    Chiều 5/9, Sở Khoa học và Công nghệ Đắk Nông tổ chức Hội nghị công bố, chuyển giao kết quả thực hiện nhiệm vụ Khoa học và Công nghệ cấp tỉnh: “Nghiên cứu, điều tra đánh giá di sản địa chất, xây dựng công viên địa chất khu vực Krông Nô, tỉnh Đắk Nông”.

  • Đề xuất vùng ven biển và hải đảo Núi Thành là Di sản địa chất khu vực

    Đề xuất vùng ven biển và hải đảo Núi Thành là Di sản địa chất khu vực

    Các nhà khoa học cho rằng, nổi bật nhất trong cấu tạo địa chất của vùng ven biển, hải đảo huyện Núi Thành phải kể đến khu vực núi đá Bàn Than thuộc xã đảo Tam Hải. Đá ở Bàn Than không phải là đá núi lửa, mà là đá gốc có niên đại đến 400 triệu năm, được đẩy nhô lên khỏi mặt biển qua một đợt kiến tạo địa chất.

  • Người mê đá cổ triệu năm tuổi

    Người mê đá cổ triệu năm tuổi

    Xuất thân từ một kỹ sư địa chất nên anh Hoàng Thành, chủ nhân của quán café “Chuông đá” số 599 đường Lê Duẩn, TP Buôn Ma Thuột (Đắk Lắk) rất mê di sản địa chất.

  • Năm 2030 sẽ có 25 - 30 công viên địa chất được công nhận

    Năm 2030 sẽ có 25 - 30 công viên địa chất được công nhận

    Theo Đề án “Bảo tồn di sản địa chất, phát triển và quản lý mạng lưới công viên địa chất ở Việt Nam” vừa được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, đến năm 2030 sẽ có từ 25 - 30 công viên địa chất quốc gia hoặc toàn cầu được công nhận.