Tags:

Cứ điểm

  • Israel tuyên bố chiến thắng tại Rafah

    Israel tuyên bố chiến thắng tại Rafah

    Theo phóng viên TTXVN tại Tel Aviv, Bộ trưởng Quốc phòng Israel Yoav Gallant ngày 21/8 cho rằng quân đội nước này (IDF) đã giành thắng lợi trong chiến dịch tấn công Hamas tại thành phố Rafah, cứ điểm cuối cùng của phong trào này.

  • Hezbollah dồn dập tấn công 10 cứ điểm quân sự của Israel trong 24 giờ

    Hezbollah dồn dập tấn công 10 cứ điểm quân sự của Israel trong 24 giờ

    Sáng 11/8, lực lượng Hồi giáo Hezbollah ở Liban tuyên bố phong trào này đã thực hiện 10 hoạt động tác chiến nhằm vào các vị trí của quân đội Israel trong 24 giờ qua, bao gồm một cuộc tấn công quy mô lớn bằng tên lửa vào các vị trí trong khu định cư ở Upper Galilee.

  • Nam ca sĩ Đàm Vĩnh Hưng không được phép ra mắt sản phẩm âm nhạc trong vòng 9 tháng

    Nam ca sĩ Đàm Vĩnh Hưng không được phép ra mắt sản phẩm âm nhạc trong vòng 9 tháng

    Liên quan đến vụ việc ca sĩ Đàm Vĩnh Hưng bị đình chỉ biểu diễn 9 tháng vì cài huy hiệu lạ khi diễn trong liveshow "Ngày em thắp sao trời" tại Thành phố Hồ Chí Minh, chiều 18/7, đại diện Sở Văn hóa và Thể thao Thành phố cho biết, căn cứ điểm a, khoản 1 Điều 2 Nghị định số 38/2021/NĐ-CP ngày 29/3/2021 của Chính phủ quy định về đối tượng áp dụng là "Tổ chức, cá nhân Việt Nam có hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực văn hóa và quảng cáo ở Việt Nam và ở nước ngoài", ca sĩ Đàm Vĩnh Hưng (Huỳnh Minh Hưng) là cá nhân, công dân Việt Nam nếu thực hiện hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực văn hóa và quảng cáo ở Việt Nam, nước ngoài sẽ bị xử lý theo quy định.

  • Ngày 7/5/1954: Chiến dịch Điện Biên Phủ toàn thắng

    Ngày 7/5/1954: Chiến dịch Điện Biên Phủ toàn thắng

    17 giờ 30 phút ngày 7/5/1954, tướng De Castries (Đờ Cát) cùng toàn bộ Bộ tham mưu của tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ bị bắt sống. Ngay trong đêm đó, quân ta tiếp tục tiến công phân khu Nam, đánh địch chạy về Thượng Lào. Đến 24 giờ, toàn bộ quân địch đã đầu hàng. Chiến dịch Điện Biên Phủ toàn thắng!

  • Trận chiến trên đồi A1

    Trận chiến trên đồi A1

    39 ngày đêm là trận đánh dài ngày nhất trong Chiến dịch Điện Biện Phủ, diễn ra tại đồi A1 – nơi được Pháp xây dựng trở thành điểm đề kháng mạnh nhất trong tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ. Việc chiếm được đồi A1 có ý nghĩa quan trọng, giúp Quân đội nhân dân Việt Nam hoàn thành chiến dịch lịch sử.

  • Khối bộc phá nghìn cân- bước ngoặt lịch sử trong chiến dịch Điện BIên phủ

    Khối bộc phá nghìn cân- bước ngoặt lịch sử trong chiến dịch Điện BIên phủ

    Trong suốt cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc, trong chiến dịch Điện Biên Phủ, lần đầu tiên Quân đội nhân dân Việt Nam quyết định dùng khối bộc phá lớn tới gần 1.000kg để tiêu diệt cứ điểm kiên cố của địch. Sự sáng tạo, kiên trì và dũng cảm đã góp phần mở đường cho quân ta tiến lên giải phóng toàn bộ Điện Biên Phủ.

  • Chiến thắng Điện Biên Phủ: Sức mạnh của trí tuệ và lòng dân

    Chiến thắng Điện Biên Phủ: Sức mạnh của trí tuệ và lòng dân

    Ngày 7/5/1954, quân và dân Việt Nam lập nên kỳ tích “chấn động địa cầu” khi đập tan Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ- “pháo đài bất khả xâm phạm”, niềm kiêu hãnh của quân viễn chinh Pháp ở Đông Dương. Chiến thắng này không chỉ là chiến thắng của sức mạnh trí tuệ và lòng dân, mà còn góp phần quyết định kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của quân và dân ta.

  • Ngày 4/5/1954: Quân địch phản kích, định chiếm lại cứ điểm 311B nhưng thất bại

    Ngày 4/5/1954: Quân địch phản kích, định chiếm lại cứ điểm 311B nhưng thất bại

    Trung đoàn 36, Đại đoàn 308 đã tiêu diệt gọn cứ điểm 311B ở phía tây Mường Thanh, tiến vào uy hiếp Sở Chỉ huy của địch vào ngày 3/5/1954. Đến đêm 4/5, quân địch phản kích, định chiếm lại cứ điểm 311B nhưng thất bại. Cũng trong ngày 4/5/1954, De Castries (Đờ Cát) triệu tập tất cả các sĩ quan để thảo luận cách thực hiện kế hoạch rút lui mang tên “Chim biển”.

  • Ngày 3/5/1954: Trung đoàn 36, Ðại đoàn 308 tiến công làm chủ cứ điểm 311B ở phía Tây Mường Thanh

    Ngày 3/5/1954: Trung đoàn 36, Ðại đoàn 308 tiến công làm chủ cứ điểm 311B ở phía Tây Mường Thanh

    Thực hiện mệnh lệnh của Bộ Chỉ huy mặt trận Ðiện Biên Phủ, ngày 3/5/1954, Trung đoàn 36, Ðại đoàn 308 tiến công làm chủ cứ điểm 311B ở phía Tây Mường Thanh.

  • Ngày 20/4/1954 quân ta đánh bại nhiều đợt phản kích, chuẩn bị trận địa đánh chiếm sân bay Mường Thanh và đồi A1

    Ngày 20/4/1954 quân ta đánh bại nhiều đợt phản kích, chuẩn bị trận địa đánh chiếm sân bay Mường Thanh và đồi A1

    Sau khi mất cứ điểm 105 ở phía Bắc, thực dân Pháp vừa tập trung lực lượng mở nhiều cuộc phản kích hòng chiếm lại cứ điểm đã mất, vừa tổ chức cho nhiều đơn vị và phương tiện chiến tranh tăng cường cho tuyến phòng ngự ở ngã tư sân bay Mường Thanh. Nhằm đập tan thế phòng ngự của địch, ngày 20/4/1954, các đơn vị của ta đánh bại nhiều đợt phản kích của địch, mở rộng trận địa xuyên qua hàng rào dây thép gai ở vị trí cuối cùng phía Tây sân bay Mường Thanh và đánh sập một số lô cốt bảo vệ các cứ điểm.

  • Ngày 17/4/1954: Ba mũi chiến hào của Trung đoàn 36 vây bọc kín cứ điểm 206

    Ngày 17/4/1954: Ba mũi chiến hào của Trung đoàn 36 vây bọc kín cứ điểm 206

    Cứ điểm 206 (Huguette 1) nằm ở phía Bắc sân bay Mường Thanh, là một trong những cứ điểm quan trọng của địch; cùng với các cứ điểm 203, 204, 208, 311A, 311B hợp thành tuyến phòng ngự ngoại vi bảo vệ khu trung tâm và sân bay Mường Thanh, ngăn chặn quân ta từ phía Bắc và Tây bắc.

  • Trần Can - Người anh hùng cắm cờ trên cứ điểm Him Lam

    Trần Can - Người anh hùng cắm cờ trên cứ điểm Him Lam

    Để góp phần vào chiến thắng Điện Biên Phủ, ngày 7/5/1954, lừng lẫy năm châu, biết bao tấm gương đã anh dũng hy sinh “dù bom đạn xương tan, thịt nát/ Không sờn lòng, không tiếc tuổi xanh”… Một trong những tấm gương xuất sắc, dũng cảm chiến đấu, "vì nước quên thân" và hy sinh đúng ngày giải phóng Điện Biên là Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân, liệt sĩ Trần Can.

  • Liệt sĩ Phan Đình Giót - Người anh hùng lấp lỗ châu mai

    Liệt sĩ Phan Đình Giót - Người anh hùng lấp lỗ châu mai

    Trong Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ đã xuất hiện biết bao tấm gương dũng cảm, mưu trí “gan không núng, chí không mòn”. Ngay trong ngày 13/3/1954, mở màn Chiến dịch, anh hùng Phan Đình Giót đã chiến đấu kiên cường và dũng cảm lấy thân mình lấp lỗ châu mai, dập tắt hỏa lực của địch, tạo điều kiện cho đơn vị xông lên tiêu diệt cứ điểm Him Lam.

  • Khám phá các tiện ích ‘có 1 không 2’ của Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Samsung Việt Nam

    Khám phá các tiện ích ‘có 1 không 2’ của Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Samsung Việt Nam

    Được khởi công từ tháng 3/2022 và khánh thành vào tháng 12/2022, Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển (SRV) Samsung Việt Nam tại khu vực Tây Hồ Tây (Hà Nội); đã hiện thực hóa kế hoạch của Samsung trong việc đưa Việt Nam vượt qua vai trò là cứ điểm sản xuất toàn cầu, để trở thành “cứ điểm” chiến lược về nghiên cứu và phát triển của tập đoàn.

  • Ngày 11/4/1954: Bắt đầu đợt 2 trận đánh tiêu diệt đồi C1

    Ngày 11/4/1954: Bắt đầu đợt 2 trận đánh tiêu diệt đồi C1

    Đồi C1 là cao điểm phía Đông, một trong những hướng phòng ngự chủ yếu của thực dân Pháp để bảo vệ tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ.

  • 'Chiến tranh chiến hào' - chiến thuật sáng tạo của QĐND Việt Nam

    'Chiến tranh chiến hào' - chiến thuật sáng tạo của QĐND Việt Nam

    Để chống lại các cứ điểm phòng ngự kiên cố của quân Pháp ở Điện Biên Phủ, quân đội ta đã áp dụng chiến thuật “vây, lấn, tấn, diệt” bằng việc đào giao thông hào để từng bước bao vây, siết chặt, tiếp cận dần vào các vị trí và tiến tới tiêu diệt quân Pháp.

  • 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ: Đợt tiến công thứ hai - 30 ngày đỉnh cao của nghệ thuật quân sự Việt Nam

    70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ: Đợt tiến công thứ hai - 30 ngày đỉnh cao của nghệ thuật quân sự Việt Nam

    Đúng 18 giờ ngày 30/3/1954, đợt tiến công thứ hai của quân ta vào tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ bắt đầu. Lần này, quân ta không tiến đánh một vị trí đơn lẻ mà nổ súng tiến công trên toàn mặt trận, sử dụng nhiều chiến thuật, vừa tiến công vừa phòng ngự.

  • Ngày 29/3/1954: Đại tướng Võ Nguyên Giáp gửi thư cho cán bộ và chiến sĩ trước đợt tấn công vào khu Đông tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ

    Ngày 29/3/1954: Đại tướng Võ Nguyên Giáp gửi thư cho cán bộ và chiến sĩ trước đợt tấn công vào khu Đông tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ

    Hơn mười ngày lao động và chiến đấu gian khổ sau đợt tiến công thứ nhất, trận địa tiến công và bao vây của ta đã cơ bản hoàn thành. Trên một trăm kilômét đường hào cùng với hàng vạn hầm hố bao kín trận địa trung tâm của địch. Ta chính thức chấp nhận sự thách thức từ lâu của kẻ thù, chấp nhận một trận đánh "mặt đối mặt".

  • 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ: Quyết chiến Him Lam, thắng trận mở màn

    70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ: Quyết chiến Him Lam, thắng trận mở màn

    Đúng 17 giờ ngày 13/3/1954, quân ta nổ súng tấn công cứ điểm Him Lam, mở màn cho chiến dịch Điện Biên Phủ lịch sử. Sau 5 giờ chiến đấu, quân đội ta đã hoàn toàn làm chủ trung tâm đề kháng Him Lam của quân Pháp. Chiến thắng này đã giáng một đòn mạnh vào sự kiêu căng, tự đắc của thực dân Pháp về "cánh cửa thép" của tập đoàn cứ điểm “bất khả xâm phạm”.

  • 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ: 56 ngày đêm chấn động địa cầu

    70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ: 56 ngày đêm chấn động địa cầu

    Ngày 13/3 cách đây 70 năm về trước, Quân đội ta nổ phát súng đầu tiên vào tập đoàn cứ điểm quân địch, mở màn 56 ngày đêm của Chiến dịch Điện Biên Phủ.