Tags:

Cục y tế dự phòng

  • Chủ động các giải pháp kiểm soát nguy cơ bùng phát dịch chồng dịch

    Chủ động các giải pháp kiểm soát nguy cơ bùng phát dịch chồng dịch

    Trước tình hình thời tiết, môi trường đang thuận lợi cho nhiều dịch bệnh bùng phát, lây lan và những lo ngại về nguy cơ dịch chồng dịch, phóng viên báo Tin tức đã có cuộc trao đổi với PGS.TS Trần Đắc Phu, nguyên Cục trưởng Cục Y tế dự phòng, Cố vấn cao cấp Trung tâm đáp ứng khẩn cấp sự kiện y tế công cộng (Bộ Y tế) về vấn đề này.

  • Triển khai đồng loạt các biện pháp để ngăn chặn dịch bệnh

    Triển khai đồng loạt các biện pháp để ngăn chặn dịch bệnh

    Trong bối cảnh nhiều dịch bệnh có nguy cơ lây lan rộng, diễn biến phức tạp, phóng viên báo Tin tức có cuộc trao đổi với ông Nguyễn Lương Tâm, Phó Cục trưởng Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) về các biện pháp ngăn chặn dịch bệnh hiện nay.

  • Số ca mắc sởi của cả nước tăng gấp 8 lần so với năm 2023

    Số ca mắc sởi của cả nước tăng gấp 8 lần so với năm 2023

    Trước tình hình dịch sởi gia tăng, Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) yêu cầu các địa phương theo dõi chặt, xử lý, giám sát các ca bệnh, ổ dịch.

  • Các địa phương tiếp tục theo dõi chặt chẽ diễn biến tình hình dịch sởi

    Các địa phương tiếp tục theo dõi chặt chẽ diễn biến tình hình dịch sởi

    Liên quan đến việc công bố dịch sởi của Thành phố Hồ Chí Minh vào ngày 27/8 vừa qua, ngày 28/8, Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế cho biết, việc công bố dịch phụ thuộc vào hai tiêu chí chính, đó là theo yếu tố về chuyên môn và khả năng đáp ứng của địa phương.

  • Bác sĩ ơi: Ứng phó với dịch sởi gia tăng

    Bác sĩ ơi: Ứng phó với dịch sởi gia tăng

    Từ đầu năm đến nay cả nước đã ghi nhận hơn 2.000 trường hợp mắc bệnh sởi, trong đó, riêng tại TP Hồ Chí Minh đã có hơn 500 ca mắc và 3 ca tử vong. Đặc biệt, hiện nay đang trong giai đoạn học sinh tựu trường, nguy cơ dịch lây lan rộng dễ xảy ra. Trong Chương trình Podcast Bác sĩ ơi ngày hôm nay, chúng tôi có cuộc trao đổi với ông Hoàng Minh Đức, Cục trưởng Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) về nguy cơ dịch sởi hiện nay và việc tiêm chủng phòng bệnh.

  • Phát hiện sớm, cách ly, xử lý kịp thời, không để bùng phát ổ dịch bạch hầu

    Phát hiện sớm, cách ly, xử lý kịp thời, không để bùng phát ổ dịch bạch hầu

    Chiều 11/8, Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế cho biết, theo thông tin từ hệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm, trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa (huyện Mường Lát) đã ghi nhận các trường hợp mắc bệnh bạch hầu và nhiều trường hợp tiếp xúc gần với các trường hợp mắc bệnh nêu trên.

  • Bệnh bạch hầu không phải bệnh mới, ít có nguy cơ lây lan rộng

    Bệnh bạch hầu không phải bệnh mới, ít có nguy cơ lây lan rộng

    Trước những lo ngại về diễn biến dịch bạch hầu tại các địa phương, ông Hoàng Minh Đức, Cục trưởng Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) có những đánh giá mức độ dịch và khả năng ứng phó hiện nay.

  • Người dân không nên quá lo lắng vì đã có vaccine bạch hầu và thuốc điều trị đặc hiệu

    Người dân không nên quá lo lắng vì đã có vaccine bạch hầu và thuốc điều trị đặc hiệu

    Thông tin từ Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) cho biết, thống giám sát bệnh truyền nhiễm, trên địa bàn huyện Kỳ Sơn, Nghệ An đã ghi nhận trường hợp bệnh nhân tử vong do bệnh bạch hầu (nữ bệnh nhân P.T.C, 18 tuổi, trú bản Phà Khảo, xã Phà Đánh, huyện Kỳ Sơn tử vong ngày 5/7) và trường hợp mắc bệnh tại huyện Hiệp Hòa, Bắc Giang có tiếp xúc gần với trường hợp tử vong nêu trên.

  • Cảnh giác với bệnh bạch hầu, nhưng phải theo hướng dẫn của y tế địa phương

    Cảnh giác với bệnh bạch hầu, nhưng phải theo hướng dẫn của y tế địa phương

    Một số ca bệnh bạch hầu đang xuất hiện tại một số địa phương. Dù chưa phải là dịch, nhưng đây là căn bệnh dễ lây lan qua đường hô hấp, dễ biến thành bạch hầu ác tính, dẫn tới bệnh nặng, tử vong. Trong chương trình Podcast Bác sĩ ơi, phóng viên Tạ Nguyên có cuộc trò chuyện với PGS.TS Nguyễn Huy Nga, nguyên cục trưởng Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế về phương thức lây truyền của bệnh và cách phòng chống.

  • TP Hồ Chí Minh đề xuất cung ứng 1,4 triệu liều vaccine trong Chương trình tiêm chủng mở rộng

    TP Hồ Chí Minh đề xuất cung ứng 1,4 triệu liều vaccine trong Chương trình tiêm chủng mở rộng

    Ủy ban nhân dân TP Hồ Chí Minh vừa có văn bản gửi Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) đề xuất nhu cầu vaccine trong Chương trình tiêm chủng mở rộng 6 tháng cuối năm 2024, toàn bộ năm 2025 và 6 tháng đầu năm 2026. Theo đó, từ nay đến đầu năm 2026, Thành phố cần khoảng 1,4 triệu liều vaccine các loại phục vụ nhu cầu tiêm chủng mở rộng trên địa bàn.

  • Số ca sốt phát ban nghi sởi tăng 2,7 lần so với cùng kỳ năm 2023

    Số ca sốt phát ban nghi sởi tăng 2,7 lần so với cùng kỳ năm 2023

    Theo Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế), đến nay cả nước ghi nhận 203 trường hợp mắc sốt phát ban nghi sởi, không có trường hợp tử vong, số ca mắc tăng 2,7 lần so với cùng kỳ năm 2023.

  • Ca mắc ho gà tăng gần 8 lần so với cùng kỳ năm 2023

    Ca mắc ho gà tăng gần 8 lần so với cùng kỳ năm 2023

    Theo thống kê của Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế), từ đầu năm 2024 đến nay cả nước ghi nhận 127 ca mắc ho gà, số mắc tăng 7,9 lần so với cùng kỳ năm 2023. Bệnh xuất hiện chủ yếu tại một số tỉnh, thành phố khu vực miền Bắc như Hà Nội, Nghệ An, Hà Tĩnh, Ninh Bình, Thanh Hóa, Yên Bái, Nam Định, Phú Thọ và Vĩnh Phúc…

  • Chưa có bằng chứng cúm A/H9N2 lây từ người sang người

    Chưa có bằng chứng cúm A/H9N2 lây từ người sang người

    Tại Hội nghị trực tuyến toàn quốc về tăng cường công tác phòng, chống dịch bệnh do Bộ Y tế tổ chức chiều 10/4, Tiến sĩ Hoàng Minh Đức, Cục trưởng Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế đã thông tin về tình hình sức khỏe nam bệnh nhân (37 tuổi, cư trú tại xã Tân Lý Đông, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang) mắc cúm A/H9N2 đầu tiên ở nước ta; đồng thời khuyến cáo người dân không nên quá hoang mang lo lắng vì "đến nay chưa có dấu hiệu, trường hợp nào lây nhiễm lây nhiễm từ người sang người".

  • Thông tin về ca mắc cúm A(H9) đầu tiên tại Việt Nam

    Thông tin về ca mắc cúm A(H9) đầu tiên tại Việt Nam

    Sáng 6/4/2024, Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) thông tin về trường hợp mắc cúm A(H9) tại Tiền Giang. Đây là trường hợp mắc cúm A(H9) đầu tiên của Việt Nam từ trước đến nay.

  • Khuyến nghị hàm lượng natri tối đa cho một số thực phẩm chế biến bao gói sẵn

    Khuyến nghị hàm lượng natri tối đa cho một số thực phẩm chế biến bao gói sẵn

    Theo Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế), natri rất cần thiết đối với cơ thể người nhưng ăn thừa natri lại gây tác hại cho sức khỏe. Tiêu thụ thừa natri là yếu tố nguy cơ chính gây tăng huyết áp dẫn đến đột quỵ (như tai biến mạch máu não, nhồi máu cơ tim), làm tăng nguy cơ gây ung thư dạ dày, suy thận, loãng xương và những rối loạn sức khỏe khác.

  • Số ca bệnh dại tử vong gia tăng đột biến tại khu vực miền Trung

    Số ca bệnh dại tử vong gia tăng đột biến tại khu vực miền Trung

    Thông tin tại Hội nghị trực tuyến liên ngành tăng cường công tác phòng, chống các bệnh lây truyền từ động vật sang người năm 2024 do Bộ Y tế phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức sáng 27/3, Tiến sĩ Hoàng Minh Đức, Cục trưởng Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) cho biết, những năm qua, bệnh cúm gia cầm và bệnh dại thường xuyên xảy ra ở nước ta, trong đó bệnh dại là một bệnh truyền nhiễm lưu hành có số ca tử vong cao nhất.

  • Khuyến cáo sau vụ bệnh nhân cúm A/H5N1 tử vong

    Khuyến cáo sau vụ bệnh nhân cúm A/H5N1 tử vong

    Chiều 24/), Cục Y tế Dự phòng (Bộ Y tế) thông tin về trường hợp mắc cúm A/H5 tại Khánh Hòa tử vong. Đó là bệnh nhân nam, 21 tuổi, cư trú tại thôn Tân Ninh, xã Ninh Trung, thị xã Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa.

  • Bộ Y tế thông tin về ca tử vong do mắc cúm A(H5N1) tại Khánh Hòa

    Bộ Y tế thông tin về ca tử vong do mắc cúm A(H5N1) tại Khánh Hòa

    Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) vừa thông tin về trường hợp mắc cúm A(H5N1) tại Khánh Hòa; bệnh nhân đã tử vong.

  • Tử vong do bệnh dại tăng đột biến trong tháng đầu năm

    Tử vong do bệnh dại tăng đột biến trong tháng đầu năm

    Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế cho biết, 2 tháng đầu năm 2024, cả nước ghi nhận 22 trường hợp tử vong do bệnh dại, cao hơn gấp đôi so với cùng kỳ năm 2023. Khu vực Tây Nguyên vẫn là điểm nóng về bệnh dại với 2/4 tỉnh có ca tử vong...

  • Uống rượu bia đúng cách mùa lễ Tết

    Uống rượu bia đúng cách mùa lễ Tết

    Để bảo đảm sức khỏe trong dịp Tết cổ truyền và các ngày lễ hội Xuân, Cục Y tế dự phòng - Bộ Y tế khuyến nghị đối với người uống rượu, bia: Uống rượu, bia rõ nguồn gốc, đảm bảo chất lượng; kiểm soát lượng uống ở mức thấp nhất trong một lần uống; nên uống từ từ, kết hợp vừa ăn vừa uống; đặc biệt, tuyệt đối không điều khiển phương tiện giao thông sau khi uống rượu, bia...