Tags:

Cờ lao

  • Bảo tồn, lưu giữ giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc Cờ Lao

    Bảo tồn, lưu giữ giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc Cờ Lao

    Ngày 19/8, tại xã Túng Sán, UBND huyện Hoàng Su Phì (Hà Giang) tổ chức Lễ hội Cầu mùa dân tộc Cờ Lao xã Túng Sán và báo cáo kết quả phục dựng lễ hội.

  • Gìn giữ nét đẹp văn hóa người Cờ Lao đỏ - Bài cuối: Nỗ lực bảo tồn giá trị truyền thống

    Gìn giữ nét đẹp văn hóa người Cờ Lao đỏ - Bài cuối: Nỗ lực bảo tồn giá trị truyền thống

    Cùng sự phát triển chung của xã hội, người Cờ Lao ở Túng Sán, huyện Hoàng Su Phì (Hà Giang) đã linh hoạt thích ứng với những thay đổi của cuộc sống nhưng vẫn gìn giữ, truyền từ đời này sang đời khác những giá trị truyền thống cốt lõi.

  • Gìn giữ nét đẹp văn hóa người Cờ Lao đỏ - Bài 2: Một số nét đặc trưng bị mai một

    Gìn giữ nét đẹp văn hóa người Cờ Lao đỏ - Bài 2: Một số nét đặc trưng bị mai một

    Theo thời gian cùng sự chung sống và giao lưu buôn bán với các dân tộc khác, một số nét đặc trưng của người Cờ Lao đỏ tại Túng Sán, huyện Hoàng Su Phì (Hà Giang) đã bị mai một, mất đi.

  • Gìn giữ nét đẹp văn hóa người Cờ Lao đỏ - Bài 1: Những giá trị tồn tại hàng trăm năm

    Gìn giữ nét đẹp văn hóa người Cờ Lao đỏ - Bài 1: Những giá trị tồn tại hàng trăm năm

    Từ nhiều đời nay, người Cờ Lao đỏ (Hà Giang) đã sinh sống ở những bản làng bên sườn dãy Tây Côn Lĩnh. Là dân tộc rất ít người, trải qua thời gian, những giá trị văn hóa cốt lõi của người Cờ Lao đỏ tại Hà Giang đã có sự thay đổi, nhiều nét đẹp truyền thống được gìn giữ, bảo tồn từ đời này qua đời khác, nhưng cũng có không ít đặc trưng đã bị mất đi, phai mờ theo thời gian.

  • Người Cờ Lao giữ gìn bản sắc văn hóa

    Người Cờ Lao giữ gìn bản sắc văn hóa

    Dưới chân đỉnh Tây Côn Lĩnh, người Cờ Lao ở xã Túng Sán, huyện Hoàng Su Phì (Hà Giang), dù cuộc sống nhiều thay đổi, vẫn giữ được bản sắc văn hóa của dân tộc mình.

  • Con chữ soi sáng bản làng chân núi Tây Côn Lĩnh

    Con chữ soi sáng bản làng chân núi Tây Côn Lĩnh

    Trẻ em người dân tộc Cờ Lao đến tuổi đi học đều được đến trường. Con chữ đang sáng lối đi trên những bản làng dân tộc Cờ Lao ở chân núi Tây Côn Lĩnh

  • Gỡ vướng khi thực hiện chính sách với các dân tộc rất ít người

    Gỡ vướng khi thực hiện chính sách với các dân tộc rất ít người

    Báo Tin Tức Cuối tuần số 31 đăng Chuyên đề: “Phát triển toàn diện cho vùng 4 dân tộc rất ít người”, phản ánh việc thực hiện Đề án “Phát triển kinh tế - xã hội vùng các dân tộc: Cống, Mảng, La Hủ, Cờ Lao”. Ông Nguyễn Quang Đức, Vụ trưởng Vụ Địa phương I, Ủy ban Dân tộc cho rằng Đề án đã và đang làm đổi thay đời sống của các dân tộc này. Tuy nhiên, bên cạnh đó, còn có những khó khăn, bất cập về chính sách cần được xem xét, điều chỉnh cho phù hợp với thực tế.

  • Phát triển toàn diện cho vùng 4 dân tộc rất ít người

    Phát triển toàn diện cho vùng 4 dân tộc rất ít người

    Sau gần 5 năm triển khai thực hiện (tính từ khi giao vốn) Đề án “Phát triển kinh tế - xã hội vùng các dân tộc: Cống, Mảng, La Hủ, Cờ Lao”, đến nay đời sống của các dân tộc này đã có những thay đổi đáng kể. Tuy nhiên, còn những khó khăn, bất cập về chính sách cần được xem xét, điều chỉnh cho phù hợp với thực tế.

  • Nguy cơ mai một nghề đan lát của đồng bào Cờ Lao

    Nguy cơ mai một nghề đan lát của đồng bào Cờ Lao

    Đã bao đời nay, nghề đan lát gắn bó mật thiết với đời sống sinh hoạt và sản xuất của người Cờ Lao tại Hà Giang. Tuy nhiên, nghề truyền thống này đang đứng trước nguy cơ mai một.

  • Dân tộc ít người đã an cư, lạc nghiệp

    Dân tộc ít người đã an cư, lạc nghiệp

    Thực hiện Đề án “Phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào các dân tộc: Cống, Mảng, La Hủ, Cờ Lao” theo Quyết định 1672/QĐ - TTg của Thủ tướng Chính phủ (Đề án 1672), đã mở ra cho huyện Mường Tè (Lai Châu) nhiều cơ hội phát triển: Hạ tầng kinh tế xã hội từng bước được đầu tư, đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân ngày càng được cải thiện.

  • Phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc Cờ Lao

    Phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc Cờ Lao

    Những năm qua, Đảng và Nhà nước đã rất quan tâm chú trọng đầu tư cho công tác dân tộc và chính sách dân tộc ở Hà Giang. Trong đó, đặc biệt tỉnh đã được đầu tư Đề án phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc Cờ Lao giai đoạn 2011- 2020.

  • Vướng mắc trong đầu tư, hỗ trợ dân tộc rất ít người -Bài cuối: Linh hoạt khi triển khai chính sách

    Vướng mắc trong đầu tư, hỗ trợ dân tộc rất ít người -Bài cuối: Linh hoạt khi triển khai chính sách

    Tổng nguồn vốn thực hiện đề án “Phát triển kinh tế vùng các dân tộc Mảng, Cống, Cờ Lao và La Hủ” giai đoạn 2011 - 2020 là 1.042 tỷ đồng, nhưng đến cuối năm 2013, các tỉnh thụ hưởng mới được phân bổ hơn 73 tỷ đồng, trong khi có quá nhiều hạng mục phải đầu tư, hỗ trợ.

  • Nên giao cho cơ quan xây dựng dự án làm chủ đầu tư

    Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt và cấp kinh phí tạm thời gần 30 tỷ đồng cho Đề án phát triển kinh tế - xã hội 4 dân tộc ít người: Mảng, La Hủ, Cống, Cờ Lao. Lai Châu có 3 dân tộc là Mảng, La Hủ, Cống sinh sống trên địa bàn.

  • Độc đáo lễ đặt tên con của người Cờ Lao

    Độc đáo lễ đặt tên con của người Cờ Lao

    Đặt tên cho con là một thành tố văn hóa, tôn giáo quan trọng liên quan đến các nghi lễ vòng đời của dân tộc Cờ Lao. Đối với dân tộc Cờ Lao, mỗi người từ khi sinh ra đến khi nhắm mắt trở về với tổ tiên, người Cờ Lao phải trải qua các nghi lễ

  • Học sinh, sinh viên 9 dân tộc ít người được hỗ trợ để học tập

    Theo Bộ Giáo dục và Đào tạo, từ ngày 5/3/2012, trẻ em 3 - 5 tuổi, học sinh, sinh viên thuộc 9 dân tộc rất ít người là Ơ Đu, Pu Péo, Si La, Rơ Măm, Cống, Brâu, Bố Y, Mảng, Cờ Lao; có gia đình cư trú tại 6 tỉnh Lào Cai, Hà Giang, Điện Biên, Lai Châu, Nghệ An, Kon Tum...

  • Hà Giang: Trồng thảo quả nhưng không phá rừng

    Hà Giang: Trồng thảo quả nhưng không phá rừng

    (Tin Tức) - Cây thảo quả được huyện vùng cao Hoàng Su Phì hướng dẫn bà con các dân tộc thiểu số: Cờ Lao, Mông, Nùng, Dao, La Chí… sống ở ven sườn núi cao Tây Côn Lĩnh phát triển trồng trong gần 6 năm trở lại đây.