Tags:

Cắm bản

  • Cô giáo có nhiều sáng kiến với giáo dục vùng cao

    Cô giáo có nhiều sáng kiến với giáo dục vùng cao

    17 năm gieo chữ ở nơi non cao huyện Trạm Tấu (Yên Bái), cô giáo Trương Thị Hương, Trường Phổ thông dân tộc bán trú Tiểu học và Trung học cơ sở Khấu Ly, xã Bản Mù có thể nở nụ cười hạnh phúc, khi hôm nay học sinh của mình được học trong ngôi trường khang trang, kiên cố, được thầy cô chăm sóc chu đáo, không còn những lớp học mái lá không che nổi nắng mưa như những tháng ngày tuổi trẻ cô đi "cắm bản".

  • Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11: Những thầy, cô ngược núi, bám bản

    Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11: Những thầy, cô ngược núi, bám bản

    Nhắc đến cụm từ "giáo viên vùng cao", "thầy giáo cắm bản", nhiều người không khỏi ái ngại bởi sự gian nan, vất vả của các thầy, cô giáo đang lặng lẽ gieo từng con chữ trên các thôn bản xa xôi.

  • Xung phong cắm bản, mang con chữ đến với học trò vùng cao

    Xung phong cắm bản, mang con chữ đến với học trò vùng cao

    Điểm trường Đèo Ải là điểm trường xa và khó khăn nhất trong 6 điểm trường của Trường Phổ thông dân tộc bán trú Tiểu học và Trung học cơ sở Ba Trang, huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi.

  • Xuân đã 'chạm ngõ' với người Chứt ở bản Rào Tre

    Xuân đã 'chạm ngõ' với người Chứt ở bản Rào Tre

    Dưới chân núi Kà Đay, mùa Xuân đã "chạm ngõ". Khi hoa đào, hoa mận nở thắm bên những nếp nhà sàn và tiếng đàn Trơ bon réo rắt vang lên mời gọi cũng là lúc bà con người Chứt ở bản Rào Tre vui đón Xuân về. Cùng với sự chăm lo của toàn xã hội, trực tiếp là Tổ Biên phòng cắm bản, người Chứt đã thay đổi nếp nghĩ, cách làm, đời sống đổi thay.

  • Gửi gắm 'tình riêng' để cắm bản

    Gửi gắm 'tình riêng' để cắm bản

    Tại Nghệ An, hàng nghìn giáo viên miền xuôi tự nguyện lên miền núi dạy học. Nhiều người chấp nhận xa gia đình, xa con, gửi gắm “tình riêng” để ở lại cắm bản.

  • Ngày Nhà Giáo Việt Nam 20/11: Những giáo viên cắm bản nơi biên cương

    Ngày Nhà Giáo Việt Nam 20/11: Những giáo viên cắm bản nơi biên cương

    Vùng biên giới Sốp Cộp, tỉnh Sơn La có địa bàn rộng, dân cư phân bố rải rác. Các trường học thường phải đóng ở các bản vùng cao, vùng sâu. Dù gặp nhiều khó khăn, vất vả nhưng những giáo viên công tác ở đây vẫn nỗ lực bám bản, bám trường.

  • Vùng cao Sơn La khó khăn khi đưa học sinh các điểm trường lẻ về trung tâm

    Vùng cao Sơn La khó khăn khi đưa học sinh các điểm trường lẻ về trung tâm

    Ở các địa phương vùng cao của tỉnh Sơn La, do địa hình chia cắt, giao thông đi lại khó khăn nên ngành giáo dục phải bố trí nhiều điểm trường lẻ, lớp học cắm bản.

  • Nỗ lực gieo con chữ ở vùng cao Hà Giang mùa dịch COVID-19

    Nỗ lực gieo con chữ ở vùng cao Hà Giang mùa dịch COVID-19

    Trong thời gian nghỉ ở nhà, các em chủ yếu giao tiếp bằng tiếng mẹ đẻ, do vậy việc gieo chữ nơi vùng cao Hà Giang của các thầy, cô giáo cắm bản cần nhiều nỗ lực hơn bao giờ hết.

  •  Chuyện những người lính quân hàm xanh 'cắm bản'

    Chuyện những người lính quân hàm xanh 'cắm bản'

    Ở khu vực biên giới, nhiều cán bộ, chiến sỹ Bộ đội Biên phòng đã không quản khó khăn, gian khổ, về “cắm bản”, tăng cường tham gia cấp ủy địa phương và sinh hoạt tại các chi bộ, hướng dẫn giúp đỡ người dân phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo.

  • Chuyện người mang 'quân hàm xanh' đi cắm bản - Bài cuối: 'Con nuôi của Đồn' nâng bước em tới trường

    Chuyện người mang 'quân hàm xanh' đi cắm bản - Bài cuối: 'Con nuôi của Đồn' nâng bước em tới trường

    Thực hiện Chương trình “Nâng bước em tới trường”, mô hình “Con nuôi của Đồn biên phòng” được Bộ Tư lệnh Bộ đội Biên phòng thực hiện từ năm 2014, nhiều học sinh mồ côi, có hoàn cảnh khó khăn ở vùng sâu, vùng xa đã có điều kiện tới trường học con chữ. Bộ đội Biên phòng trở thành người cha, người mẹ dành tình yêu thương “mẫu tử” chăm sóc cho các em từng bữa ăn, giấc ngủ.

  • Chuyện người mang 'quân hàm xanh' đi cắm bản - Bài 4: Cột mốc trong sân nhà

    Chuyện người mang 'quân hàm xanh' đi cắm bản - Bài 4: Cột mốc trong sân nhà

    Trên dặm dài biên ải xa xôi, hiểm trở, các chiến sĩ Biên phòng không chỉ độc hành thực hiện nhiệm vụ mà có tình thương yêu đùm bọc của đồng bào các dân tộc. Mỗi người dân sinh sống sát biên giới chính là đôi mắt, cánh tay nối dài cùng lực lượng Biên phòng bảo vệ vững chắc từng tấc đất, cột mốc chủ quyền thiêng liêng của Tổ quốc.    

  • Chuyện người mang 'quân hàm xanh' đi cắm bản - Bài 3: Xóa nghèo cho dân bằng nhiều mô hình kinh tế

    Chuyện người mang 'quân hàm xanh' đi cắm bản - Bài 3: Xóa nghèo cho dân bằng nhiều mô hình kinh tế

    Điều kiện kinh tế - xã hội khu vực biên giới chậm phát triển so với các vùng khác, tỷ lệ hộ nghèo luôn ở mức cao, đời sống người dân khó khăn. Bộ đội Biên phòng đã xây dựng các mô hình phát triển kinh tế phù hợp để giúp người dân tập trung làm ăn, vươn lên thoát nghèo.

  • Chuyện người mang 'quân hàm xanh' đi cắm bản - Bài 2: Dựng nhà, đưa tộc 'lá vàng' về ổn cư

    Chuyện người mang 'quân hàm xanh' đi cắm bản - Bài 2: Dựng nhà, đưa tộc 'lá vàng' về ổn cư

    Dân tộc La Hủ được gọi tộc “lá vàng” vì trước kia họ sống du canh, du cư trong rừng, khi lá lợp lán ngả màu vàng thì chuyển nơi khác kiếm nguồn thức ăn mới...

  • Chuyện người mang 'quân hàm xanh' đi cắm bản - Bài 1: Ăn cơm đồn biên phòng, hết lòng làm việc xã

    Chuyện người mang 'quân hàm xanh' đi cắm bản - Bài 1: Ăn cơm đồn biên phòng, hết lòng làm việc xã

    Những năm qua, thực hiện chủ trương tăng cường Bộ đội Biên phòng về các xã biên giới tham gia cấp ủy làm Bí thư, Phó Bí thư đã phát huy hiệu quả. Người chiến sĩ “quân hàm xanh” đã cùng với tập thể triển khai nhiều giải pháp củng cố, nâng cao năng lực hoạt động tổ chức Đảng, chính quyền ở cơ sở, từng bước xóa đói giảm nghèo ở vùng đất biên viễn.

  • Bác sĩ 9X cắm bản hết lòng với bệnh nhân

    Bác sĩ 9X cắm bản hết lòng với bệnh nhân

    Với bác sĩ trẻ Dương Mạnh Huy, sau hơn 1 năm công tác ở Cao Bằng, điều làm anh có động lực gắn bó với nơi này là sự yêu mến của bà con, sự chân thành của gia đình người bệnh đã giúp anh có thêm nghị lực dồn tâm huyết cứu chữa bệnh nhân.

  • Những thầy cô giáo 'cắm bản' ở huyện biên giới Kỳ Sơn

    Những thầy cô giáo 'cắm bản' ở huyện biên giới Kỳ Sơn

    Những thầy cô giáo "cắm bản" ở huyện biên giới Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An đang hằng ngày vượt qua khó khăn để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.

  • Chuyện về các cô giáo cắm bản nơi 'đỉnh trời' Pú Vang

    Chuyện về các cô giáo cắm bản nơi 'đỉnh trời' Pú Vang

    Nằm trên đỉnh núi Pú Vang, cụm bản Pú Vang-Huổi Meo (xã Mường Mươn, huyện Mường Chà, tỉnh Điện Biên) có hơn 80 hộ dân với gần 600 nhân khẩu, đều là dân tộc Mông. Hơn 20 năm qua, người dân nơi đây sống trong cảnh không nguồn điện lưới, không nước sạch, kinh tế chủ yếu tự cung tự cấp, phụ thuộc vào cây ngô, củ sắn và hạt thóc trên nương.

  • Ninh Bình: Ấm áp nghĩa tình chiến sĩ công an cắm bản

    Ninh Bình: Ấm áp nghĩa tình chiến sĩ công an cắm bản

    Công an huyện Nho Quan là đơn vị đầu tiên của tỉnh Ninh Bình thực hiện thí điểm đưa lực lượng công an chính quy xuống tăng cường tại địa bàn các xã, góp phần ổn định tình hình an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội ở cơ sở.

  • Xuân về với các chiến sỹ biên phòng cắm bản

    Xuân về với các chiến sỹ biên phòng cắm bản

    Khi những cành đào bung nụ khoe sắc báo hiệu một mùa xuân mới lại về cũng là thời điểm các cán bộ, chiến sỹ Đồn Biên phòng Quang Chiểu (xã Quang Chiểu, huyện Mường Lát, tỉnh Thanh Hóa) lại tăng cường về cắm bản để cùng chung vui đón Tết với đồng bào; cùng uống chung chum rượu cần, cùng chơi ném còn, giao lưu bóng chuyền và múa hát...

  • Chuyện về những thầy giáo mầm non cắm bản

    Chuyện về những thầy giáo mầm non cắm bản

    Bài hát “Mẹ của em ở trường, là cô giáo mến thương” đã đi vào bữa ăn, giấc ngủ của các em nhỏ mầm non. Ở những bản vùng cao miền núi xa xôi ở Lai Châu như Tia Ma Mủ, Pà Khà 2, Nậm Ngà, Nậm Dính hay Trường mầm non trung tâm xã Tà Tổng, huyện Mường Tè, "mẹ" của các em nhỏ là các... thầy giáo.