Tags:

Cải cách thể chế

  • Khai thác hiệu quả nguồn vốn FDI góp phần bứt phá tăng trưởng kinh tế

    Khai thác hiệu quả nguồn vốn FDI góp phần bứt phá tăng trưởng kinh tế

    Với mục tiêu thu hút vốn FDI vào Việt Nam năm 2025 khoảng 35 - 40 tỷ USD, vốn thực hiện khoảng 27 - 28 tỷ USD, Bộ Tài chính đang thực hiện rất nhiều giải pháp; trong đó, có làm việc trực tiếp với các nhà đầu tư lớn để xúc tiến thực hiện, cụ thể hóa các dự án rất lớn về đầu tư; đồng thời, tiếp tục cải cách thể chế theo đúng tinh thần chỉ đạo, từ khâu thuế, hải quan, hiện đại hóa các thủ tục hành chính, đóng góp cho việc giảm thời gian, chi phí doanh nghiệp...

  • Cải cách thể chế phải tạo bước ngoặt để kinh tế tư nhân 'cất cánh'

    Cải cách thể chế phải tạo bước ngoặt để kinh tế tư nhân 'cất cánh'

    Nếu thể chế không tốt sẽ có nguy cơ tạo ra những rào cản tác động đến sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nhất là các loại phí, lệ phí, chi phí không chính thức. TS Phan Đức Hiếu, Ủy viên Ủy ban Kinh tế - Tài chính của Quốc hội đã trả lời phóng viên báo Tin tức và Dân tộc xung quanh vấn đề này.

  • Dũng cảm đổi mới để phục vụ người dân tốt hơn

    Dũng cảm đổi mới để phục vụ người dân tốt hơn

    Trong bối cảnh đất nước đang thực hiện nhiều bước đột phá về cải cách thể chế, Hội nghị lần thứ 11 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII diễn ra từ ngày 10 - 12/4 thảo luận, cho ý kiến đối với việc tiếp tục sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị, sắp xếp đơn vị hành chính và tổ chức chính quyền địa phương hai cấp.

  • Bước tiến để ‘gần dân’ hơn

    Bước tiến để ‘gần dân’ hơn

    Một mô hình chính quyền địa phương với tầm nhìn dài hạn, tinh gọn, hiệu quả hơn, nhằm phục vụ người dân một cách gần gũi và sát sao hơn nữa, là đích đến của công tác cải cách thể chế, sắp xếp, tổ chức lại bộ máy chính quyền.

  • Thúc đẩy cải cách thể chế kinh tế trong bối cảnh mới

    Thúc đẩy cải cách thể chế kinh tế trong bối cảnh mới

    Hội thảo khoa học quốc gia đánh giá kinh tế Việt Nam năm 2024 và triển vọng năm 2025 với chủ đề “Thúc đẩy cải cách thể chế kinh tế trong bối cảnh mới”, đã được Đại học Kinh tế Quốc dân phối hợp cùng Ban Chính sách, Chiến lược Trung ương; Ủy Ban Kinh tế và Tài chính của Quốc hội tổ chức sáng 10/4, tại Hà Nội.

  • Cải cách thể chế mạnh mẽ về tiếp cận đất đai cho doanh nghiệp tư nhân

    Cải cách thể chế mạnh mẽ về tiếp cận đất đai cho doanh nghiệp tư nhân

    Trả lời câu hỏi của phóng viên báo Tin tức và Dân tộc tại họp báo Bộ Tài chính chiều 3/4, bà Bùi Thu Thủy, Phó Cục trưởng Cục Phát triển Doanh nghiệp tư nhân và Kinh tế tập thể (Bộ Tài chính) cho biết, Dự thảo Nghị quyết về phát triển kinh tế tư nhân lần này sẽ có nhiều giải pháp mạnh và cụ thể về cải cách thể chế, chính sách tiếp cận nguồn lực, đặc biệt là đất đai, tài chính cho khu vực tư nhân.

  • Tinh gọn bộ máy, cải cách thể chế để kê cao 'đòn bẩy thịnh vượng'

    Tinh gọn bộ máy, cải cách thể chế để kê cao 'đòn bẩy thịnh vượng'

    Trong bài viết “Phát triển kinh tế tư nhân – đòn bẩy cho một Việt Nam thịnh vượng” ngày 17/3, Tổng Bí thư Tô Lâm đánh giá tổng quát về thành tựu gần 40 năm đổi mới như sau: Từ một nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, kém hiệu quả, với thu nhập bình quân đầu người vẻn vẹn 96 USD vào năm 1989, Việt Nam đã vươn lên mạnh mẽ, dự kiến cuối năm 2025, sẽ bước vào nhóm các quốc gia có thu nhập trung bình cao, tương đương mức trên 5.000 USD/người/năm.

  • Gỡ vướng thể chế, hỗ trợ doanh nghiệp để đạt mục tiêu GDP trên 8%

    Gỡ vướng thể chế, hỗ trợ doanh nghiệp để đạt mục tiêu GDP trên 8%

    Giải pháp ưu tiên và quan trọng để nền kinh tế đạt mức tăng trưởng cao trên 8% năm 2025 là cải cách thể chế mạnh mẽ, thúc đẩy sản xuất kinh doanh, hỗ trợ doanh nghiệp.

  • Cải cách thể chế, cắt giảm, đơn giản hóa thủ tục hành chính

    Cải cách thể chế, cắt giảm, đơn giản hóa thủ tục hành chính

    Ngày 24/1, Văn phòng Chính phủ có Thông báo số 25/TB-VPCP về kết luận của Ban Chỉ đạo cải cách hành chính của Chính phủ tại Phiên họp thứ chín ngày 15/1/2025.

  • Bộ Kế hoạch và Đầu tư - 'Kiến trúc sư trưởng' dẫn dắt nền kinh tế bước vào kỷ nguyên mới

    Bộ Kế hoạch và Đầu tư - 'Kiến trúc sư trưởng' dẫn dắt nền kinh tế bước vào kỷ nguyên mới

    Năm 2024, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã dẫn dắt nền kinh tế Việt Nam vượt qua nhiều thách thức toàn cầu, đạt tốc độ tăng trưởng 6,8-7%, vượt mục tiêu Quốc hội giao. Bước sang năm 2025, Bộ tiếp tục đặt trọng tâm vào cải cách thể chế, tăng trưởng bền vững và xây dựng nền tảng chiến lược hướng tới kỷ nguyên phát triển mới.

  • Trọng tâm cải cách thể chế là phân cấp, phân quyền

    Trọng tâm cải cách thể chế là phân cấp, phân quyền

    Giải pháp đẩy mạnh hơn nữa phân cấp, phân quyền giữa Chính phủ với các bộ, ngành, địa phương; việc xử lý các dự án tồn đọng, vướng mắc kéo dài nhiều năm; vấn đề cải cách thể chế... là những nội dung được các đại biểu Quốc hội quan tâm, chất vấn Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tại phiên chất vấn và trả lời chất vấn chiều 12/11.

  • Cải cách tổ chức bộ máy và chế độ công vụ có nhiều chuyển biến tích cực

    Cải cách tổ chức bộ máy và chế độ công vụ có nhiều chuyển biến tích cực

    6 tháng năm 2024, công tác cải cách thể chế, cải cách thủ tục hành chính tiếp tục được đẩy mạnh. Cải cách tổ chức bộ máy được thực hiện quyết liệt và có nhiều chuyển biến tích cực.

  • Nhiều đổi mới về cải cách thể chế và môi trường đầu tư kinh doanh

    Nhiều đổi mới về cải cách thể chế và môi trường đầu tư kinh doanh

    Sáu tháng năm 2024, công tác cải cách thể chế, cải cách thủ tục hành chính tiếp tục được đẩy mạnh.

  • Cải cách thể chế, khắc phục tình trạng cán bộ, công chức sợ sai, sợ trách nhiệm

    Cải cách thể chế, khắc phục tình trạng cán bộ, công chức sợ sai, sợ trách nhiệm

    Ngày 17/4, Ban Chỉ đạo cải cách hành chính của Chính phủ tổ chức công bố Chỉ số Cải cách hành chính (PAR INDEX) và Chỉ số hài lòng của người dân đối với sự phục vụ của cơ quan hành chính nhà nước (SIPAS) năm 2023. Sau hội nghị, Bộ trưởng Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà, Phó Trưởng ban Chỉ đạo đã dành cho phóng viên TTXVN cuộc phỏng vấn nhanh về các kết quả này, cũng như những tồn tại, hạn chế và các vấn đề đặt ra trong thời gian tới.

  • Xử lý dứt điểm tồn tại trong cải cách hành chính

    Xử lý dứt điểm tồn tại trong cải cách hành chính

    Tập trung cao cho cải cách thể chế, đẩy nhanh tiến độ xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật; tháo gỡ các điểm nghẽn về cơ chế, chính sách nhằm hỗ trợ hoạt động sản xuất kinh doanh và đời sống của người dân, doanh nghiệp. Có giải pháp nâng cao hiệu quả công tác phổ biến, giáo dục pháp luật và tổ chức thực thi pháp luật nghiêm minh.

  • G20 nhấn mạnh sự cần thiết cải cách thể chế quản trị toàn cầu

    G20 nhấn mạnh sự cần thiết cải cách thể chế quản trị toàn cầu

    Theo phóng viên TTXVN tại Nam Mỹ, ngày 22/2, Hội nghị Ngoại trưởng Nhóm Các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) đã bế mạc sau 2 ngày họp kín tại thành phố Rio de Janeiro. Hội nghị khẳng định sự cần thiết cải cách thể chế quản trị toàn cầu, đặc biệt là với Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ).

  • Phát huy nguồn lực tài nguyên và môi trường vì tương lai bền vững

    Phát huy nguồn lực tài nguyên và môi trường vì tương lai bền vững

    Triển khai nhiệm vụ năm 2024, Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị ngành Tài nguyên và Môi trường cần tiếp tục đẩy mạnh cải cách thể chế, đảm bảo đồng bộ, thống nhất, rõ ràng, minh bạch; tháo gỡ các nút thắt, điểm nghẽn trong quy định của pháp luật, xây dựng hệ thống quy hoạch đồng bộ để giải phóng, phát huy các nguồn lực tài nguyên cho phát triển kinh tế - xã hội.

  • Lực cản giảm hiệu quả tận dụng các FTA

    Lực cản giảm hiệu quả tận dụng các FTA

    Thực thi các Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới (FTA) đã góp phần thúc đẩy cải cách thể chế, chính sách của Việt Nam; tạo động lực đổi mới, nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng hóa, doanh nghiệp Việt Nam... Mặc dù vậy, những kết quả thực thi FTA trong những năm vừa qua cho thấy Việt Nam vẫn còn dư địa rất lớn để khai thác hiệu quả hơn nữa các thị trường này.

  • Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa nâng cao năng lực, kết nối với nền kinh tế toàn cầu

    Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa nâng cao năng lực, kết nối với nền kinh tế toàn cầu

    Đồng hành cùng với nỗ lực của Chính phủ trong thúc đẩy cải cách thể chế, cải cách thủ tục hành chính, cắt giảm, đơn giản hóa quy định, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, là sự đóng góp của Dự án Hỗ trợ kỹ thuật thúc đẩy cải cách và nâng cao năng lực kết nối của doanh nghiệp nhỏ và vừa (LinkSME)  do Cơ quan Phát triển quốc tế Hoa Kỳ (USAID) hỗ trợ trong suốt 5 năm qua.

  • Đừng để doanh nghiệp chịu rủi ro chính sách

    Đừng để doanh nghiệp chịu rủi ro chính sách

    Nhiều ý kiến cho rằng, tốc độ cải cách thể chế ở một số ngành và lĩnh vực dường như đang có dấu hiệu chững lại, tác động tới tiến trình phục hồi sau đại dịch.