Thế giới đã biết đến Ấn Độ như một cường quốc không gian vũ trụ kể từ lúc 19h34 tối 23/8/2023 (giờ Việt Nam), khi tàu đổ bộ Chandrayaan-3 của nước này hạ cánh mềm thành công xuống cực Nam của Mặt Trăng trong một sứ mệnh cùng tên.
Sự kiện tàu Hằng Nga 6 của Trung Quốc trở thành tàu thăm dò đầu tiên của nhân loại thu thập được mẫu vật tại “vùng tối” của Mặt Trăng có tầm quan trọng ra sao trong chương trình không gian đầy tham vọng của Trung Quốc và ảnh hưởng như thế nào trong cuộc chạy đua vào vũ trụ của các cường quốc không gian. Đây cũng là chủ đề Tiêu điểm Quốc tế tuần này.
Trung Quốc, với mục tiêu trở thành một cường quốc không gian vào năm 2030, đã ngỏ lời mời hợp tác quốc tế với sứ mệnh Mặt Trăng mới. Điều này diễn ra trong bối cảnh Bắc Kinh tiến gần đến thời hạn của sứ mệnh thiết lập môi trường sống lâu dài trên cực Nam Mặt Trăng.
Đối với Ấn Độ, một cuộc hạ cánh lên Mặt Trăng thành công sẽ đánh dấu sự phát triển vượt bậc của nước này như một cường quốc không gian.
Theo phóng viên TTXVN tại Seoul, ngày 21/10, Hàn Quốc đã phóng tên lửa không gian đầu tiên được phát triển trong nước, trong nỗ lực mới nhất nhằm thúc đẩy chương trình không gian vũ trụ của nước này và tham gia câu lạc bộ các cường quốc không gian.
Nga cần phải duy trì vị thế là một trong những cường quốc hàng đầu trong lĩnh vực hạt nhân và không gian vũ trụ.