Tags:

Cơ giới hóa nông nghiệp

  • Cơ giới hóa nông nghiệp từ mô hình mạ khay, cấy máy

    Cơ giới hóa nông nghiệp từ mô hình mạ khay, cấy máy

    Sau 3 năm triển khai, đề án “Phát triển dịch vụ mạ khay, cấy máy tỉnh Hà Nam giai đoạn 2020 - 2023” đã đạt nhiều kết quả tích cực, góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất, bảo vệ môi trường.

  • Thứ trưởng Trần Thanh Nam: Cơ giới hóa đồng bộ để gia tăng giá trị sản xuất nông nghiệp

    Thứ trưởng Trần Thanh Nam: Cơ giới hóa đồng bộ để gia tăng giá trị sản xuất nông nghiệp

    Nhằm năng suất, chất lượng, phát triển chế biến nông sản hiện đại, hiệu quả và bền vững, đưa Việt Nam trở thành trung tâm chế biến nông sản đứng trong Top 10 nước hàng đầu thế giới vào năm 2030, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành đã ký Quyết định số 858/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược cơ giới hóa nông nghiệp và chế biến nông lâm thủy sản đến năm 2030.

  • Đẩy mạnh tích tụ ruộng đất để cơ giới hóa nông nghiệp

    Đẩy mạnh tích tụ ruộng đất để cơ giới hóa nông nghiệp

    Việt Nam đã trở thành một trong những nước xuất khẩu sản phẩm nông nghiệp hàng đầu thế giới với nhiều mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu hàng tỷ USD. Tuy vậy, quá trình đưa cơ giới hóa vào sản xuất nông nghiệp diễn ra còn khá chậm, lực lượng lao động trong nông nghiệp còn nhiều, năng suất lao động thấp và gây lãng phí, thất thoát trong khâu chế biến, thu hoạch, bảo quản đang khiến sản phẩm nông nghiệp mất đi tính cạnh tranh.

  • Đưa Việt Nam thành trung tâm chế biến nông sản top 10 thế giới vào năm 2030 - Phần 2

    Đưa Việt Nam thành trung tâm chế biến nông sản top 10 thế giới vào năm 2030 - Phần 2

    Chiến lược phát triển cơ giới hóa nông nghiệp và chế biến nông lâm thủy sản đến năm 2030 đề ra các mục tiêu: Đảm bảo năng suất, chất lượng, hiệu quả kinh tế-xã hội và bảo vệ môi trường nông nghiệp tại các vùng sản xuất nông nghiệp hàng hóa tập trung được cơ giới hóa; phát triển chế biến nông sản hiện đại, hiệu quả và bền vững, đáp ứng được nhu cầu, quy định của thị trường tiêu thụ; phấn đấu đưa Việt Nam trở thành trung tâm chế biến nông sản đứng trong top 10 nước hàng đầu thế giới vào năm 2030.

  • Đưa Việt Nam thành trung tâm chế biến nông sản top 10 thế giới vào năm 2030 - Phần 1

    Đưa Việt Nam thành trung tâm chế biến nông sản top 10 thế giới vào năm 2030 - Phần 1

    Chiến lược phát triển cơ giới hóa nông nghiệp và chế biến nông lâm thủy sản đến năm 2030 đề ra các mục tiêu: Đảm bảo năng suất, chất lượng, hiệu quả kinh tế-xã hội và bảo vệ môi trường nông nghiệp tại các vùng sản xuất nông nghiệp hàng hóa tập trung được cơ giới hóa Phát triển chế biến nông sản hiện đại, hiệu quả và bền vững, đáp ứng được nhu cầu, quy định của thị trường tiêu thụ phấn đấu đưa Việt Nam trở thành trung tâm chế biến nông sản đứng trong top 10 nước hàng đầu thế giới vào năm 2030.

  • Phấn đấu đưa Việt Nam thành trung tâm chế biến nông sản Top 10 thế giới năm 2030

    Phấn đấu đưa Việt Nam thành trung tâm chế biến nông sản Top 10 thế giới năm 2030

    Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành vừa ký Quyết định số 858/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược phát triển cơ giới hóa nông nghiệp và chế biến nông lâm thủy sản đến năm 2030 với mục tiêu phát triển chế biến nông sản hiện đại, hiệu quả và bền vững, đáp ứng được nhu cầu, quy định của thị trường tiêu thụ; phấn đấu đưa Việt Nam trở thành trung tâm chế biến nông sản đứng trong Top 10 nước hàng đầu thế giới vào năm 2030.

  • Thủ tướng chủ trì hội nghị thúc đẩy phát triển công nghiệp chế biến nông sản và cơ giới hóa nông nghiệp

    Thủ tướng chủ trì hội nghị thúc đẩy phát triển công nghiệp chế biến nông sản và cơ giới hóa nông nghiệp

    Sáng 21/2, tại trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc chủ trì Hội nghị trực tuyến toàn quốc "Thúc đẩy phát triển công nghiệp chế biến nông sản và cơ giới hóa nông nghiệp".

  • Người thợ cơ khí Đồng Tháp Mười sáng tạo chiếc máy đắp bờ hữu dụng

    Người thợ cơ khí Đồng Tháp Mười sáng tạo chiếc máy đắp bờ hữu dụng

    Ông Dương Quốc Thái, 45 tuổi, ngụ tại xã Hậu Mỹ Bắc B, huyện Cái Bè (Tiền Giang) nổi tiếng là người đam mê sáng tạo những chiếc máy móc cơ khí phục vụ hiệu quả chương trình cơ giới hóa nông nghiệp Đồng bằng sông Cửu Long.

  • An Giang - trên 1.400 hộ nông dân được Agribank hỗ trợ vốn thực hiện cơ giới hóa nông nghiệp

    An Giang - trên 1.400 hộ nông dân được Agribank hỗ trợ vốn thực hiện cơ giới hóa nông nghiệp

    Thực hiện Quyết định 68/2013/QĐ-TTg của Chính phủ về Chính sách hỗ trợ nhằm giảm tổn thất trong nông nghiệp, trong 4 năm qua, Agribank An Giang đã hỗ trợ cho trên 1.400 lượt hộ nông dân vay vốn mua máy móc phục vụ sản xuất nông nghiệp.

  • Chưa tận dụng được lợi thế từ cơ giới hóa nông nghiệp

    Chưa tận dụng được lợi thế từ cơ giới hóa nông nghiệp

    Việc ứng dụng cơ giới hóa trong sản xuất góp phần quan trọng giảm giá thành sản xuất, nâng cao hiệu quả kinh tế. Đặc biệt, ứng dụng cơ giới hóa là yếu tố quan trọng thúc đẩy phát triển sản xuất hàng hóa và tái cơ cấu ngành nông nghiệp. Tuy nhiên, việc ứng dụng cơ giới hóa vào sản xuất nông nghiệp ở một số khâu vẫn khá thấp, đặc biệt tại các tỉnh phía Bắc.

  • Agribank giúp cơ giới hóa nông nghiệp tại vùng Đồng bằng sông Cửu Long

    Agribank giúp cơ giới hóa nông nghiệp tại vùng Đồng bằng sông Cửu Long

    Ngày 16/3, tại thành phố Cần Thơ, Agribank, trường đại học Nam Cần Thơ phối hợp cùng Công ty TNHH TATA International Việt Nam tổ chức hội thảo “Giải pháp cơ giới hóa nông nghiệp tại vùng Đồng bằng sông Cửu Long” (lần thứ I), nhằm góp phần thúc đẩy quá trình cơ giới hóa và liên kết trong sản xuất nông nghiệp ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long.

  • "Vùng trũng" về cơ giới hóa trong nông nghiệp

    "Vùng trũng" về cơ giới hóa trong nông nghiệp

    Đây là nhận xét của Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội, ông Ngô Đại Ngọc tại hội nghị "Tổng kết đề án phát triển cơ giới hóa nông nghiệp TP Hà Nội đến năm 2016 và định hướng đến năm 2020" tổ chức ngày 28/11.

  • Cơ giới hóa nông nghiệp ở ĐBSCL: Gỡ “nút thắt” cho cơ khí nông nghiệp

    Cơ giới hóa nông nghiệp ở ĐBSCL: Gỡ “nút thắt” cho cơ khí nông nghiệp

    Với sự hỗ trợ của máy móc cơ giới, sản xuất nông nghiệp ở đồng bằng sông Cửu Long đang từng bước thoát khỏi hình thức sản xuất thủ công, lạc hậu, tiếp cận phương thức sản xuất hàng hóa tập trung, quy mô lớn. Tuy nhiên, quá trình cơ giới hóa sản xuất nông nghiệp vẫn bộc lộ nhiều bất cập.

  • Hà Nội đẩy mạnh cơ giới hóa nông nghiệp

    Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội đặt ra mục tiêu đến năm 2016 đưa tỷ lệ cơ giới hóa trong khâu làm đất đạt 90%, gieo cấy đạt 20%, gặt đập 30%, phun thuốc trừ sâu đạt 40%, vắt sữa bò đạt 50%...

  • Mô hình cơ giới hóa nông nghiệp tại Sơn La

    Mô hình cơ giới hóa nông nghiệp tại Sơn La

    Đặt chân đến huyện Mai Sơn (Sơn La), chúng tôi được chứng kiến sự hồ hởi của bà con khi đón nhận những chiếc máy nông cụ để phục vụ sản xuất của mô hình khuyến công, được triển khai tại hai xã Mường Bằng và Mường Chanh của huyện.