Tags:

Cơ cấu ngành nông nghiệp

  • Tám doanh nghiệp liên kết tiêu thụ sản phẩm xoài với nông dân Đồng Tháp

    Tám doanh nghiệp liên kết tiêu thụ sản phẩm xoài với nông dân Đồng Tháp

    Tỉnh Đồng Tháp trồng chủ yếu 3 giống xoài: Cát Hòa Lộc, Cát Chu và Đài Loan. Hiện diện tích trồng xoài ở tỉnh hơn 14.989 ha, sản lượng ước đạt 176.049 tấn. Giá trị sản xuất xoài cả năm 2024 ước đạt 2.341 tỷ đồng, tăng gần 22% so với năm 2020, chiếm 4,62 % tỷ trọng trong cơ cấu ngành nông nghiệp.

  • Bạc Liêu: Xúc tiến thương mại, chắp cánh cho sản phẩm OCOP vươn xa

    Bạc Liêu: Xúc tiến thương mại, chắp cánh cho sản phẩm OCOP vươn xa

    Sau 6 năm triển khai thực hiện, Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) tại tỉnh Bạc Liêu đã góp phần quan trọng tái cơ cấu ngành nông nghiệp, nâng cao giá trị, tăng thu nhập cho người dân.

  • Trồng mãng cầu xiêm cho thu nhập cao trên đất trũng phèn

    Trồng mãng cầu xiêm cho thu nhập cao trên đất trũng phèn

    Lãnh đạo UBND thị xã Ngã Năm, tỉnh Sóc Trăng cho biết: Mô hình trồng mãng cầu xiêm là một trong những mô hình hiệu quả trong thực hiện Đề án Tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững thích ứng biến đổi khí hậu; địa phương xác định ưu tiên đầu tư phát triển mô hình trồng mãng cầu xiêm và các sản phẩm từ trái mãng cầu trong thời gian tới nhằm nâng cao giá trị sản xuất nông nghiệp ở địa phương.

  • Hà Nội: Đưa cây dược liệu trở thành cây trồng thế mạnh

    Hà Nội: Đưa cây dược liệu trở thành cây trồng thế mạnh

    Hà Nội là địa phương có nguồn cây dược liệu lớn, phong phú, đa dạng. Do đó, trong tái cơ cấu ngành nông nghiệp, Hà Nội xác định phát triển các vùng chuyên canh trồng cây dược liệu và hình thành các chuỗi liên kết sản xuất, bảo quản, chế biến, từng bước đưa cây dược liệu trở thành một trong những cây trồng thế mạnh.

  • Lúa gạo Đồng Tháp theo đuổi mục tiêu chi phí giảm, chất lượng tăng

    Lúa gạo Đồng Tháp theo đuổi mục tiêu chi phí giảm, chất lượng tăng

    Lúa gạo là một trong những ngành hàng của Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp tỉnh Đồng Tháp.

  • Khơi dậy tiềm năng khu vực nông thôn gắn với tái cơ cấu ngành nông nghiệp

    Khơi dậy tiềm năng khu vực nông thôn gắn với tái cơ cấu ngành nông nghiệp

    Nhằm khơi dậy tiềm năng, lợi thế khu vực nông thôn gắn với tái cơ cấu ngành Nông nghiệp, góp phần nâng cao thu nhập cho người dân, tỉnh Ninh Thuận đang phấn đấu đến cuối năm 2024 có từ 20 - 30 sản phẩm mới đạt chứng nhận OCOP; trong đó có thêm từ 2 - 5 sản phẩm đạt chuẩn 4 sao; 1 - 2 sản phẩm chăn nuôi đạt chuẩn từ 3 - 4 sao.

  • Bạc Liêu hỗ trợ các chủ thể phát triển sản phẩm OCOP

    Bạc Liêu hỗ trợ các chủ thể phát triển sản phẩm OCOP

    Sau hơn 4 năm triển khai, Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) tại tỉnh Bạc Liêu đã góp phần tái cơ cấu ngành nông nghiệp, nâng cao giá trị, tăng thu nhập cho người dân.

  • Lực đẩy liên kết vùng giúp nâng tầm nông sản Việt

    Lực đẩy liên kết vùng giúp nâng tầm nông sản Việt

    Hội chợ OCOP khu vực Đông Bắc được tổ chức tại TP Hạ Long đúng dịp kỷ niệm 60 năm Ngày thành lập tỉnh Quảng Ninh (30/10/1963 - 30/10/2023) thu hút hàng ngàn người tới tham quan, mua sắm. Cùng với Chương trình xây dựng nông thôn mới, OCOP đã góp phần thúc đẩy tái cơ cấu ngành nông nghiệp, góp phần tạo ra sản phẩm có chất lượng phục vụ du lịch, dịch vụ và đóng góp không nhỏ vào tăng trưởng kinh tế của tỉnh, mang lại thu nhập cao cho cộng đồng dân cư nông thôn.

  • Huyện ven biển Ninh Hải dồn sức xây dựng nông thôn mới nâng cao

    Huyện ven biển Ninh Hải dồn sức xây dựng nông thôn mới nâng cao

    Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021 - 2025, huyện ven biển Ninh Hải tập trung phát triển kinh tế biển, tái cơ cấu ngành Nông nghiệp gắn với du lịch để nâng cao thu nhập cho người dân, phấn đấu đến năm 2025 trở thành huyện đạt chuẩn huyện Nông thôn mới nâng cao đầu tiên của tỉnh Ninh Thuận.

  • Ninh Bình phát triển hợp tác xã nông nghiệp giai đoạn 2023-2025

    Ninh Bình phát triển hợp tác xã nông nghiệp giai đoạn 2023-2025

    Tỉnh Ninh Bình vừa ban hành Kế hoạch số 134/KH-UBND về phát triển hợp tác xã nông nghiệp trong tái cơ cấu ngành nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2023-2025.  

  • Hiệu quả phát triển cây màu ngắn ngày trên đất nhiễm mặn

    Hiệu quả phát triển cây màu ngắn ngày trên đất nhiễm mặn

    Hiện nay, tại các huyện nằm ven biển tỉnh Tiền Giang đang tập trung phát triển diện tích màu ngắn ngày trên đất nhiễm mặn thay cho cây lúa một vụ. Việc tái cơ cấu ngành nông nghiệp này vừa mang lại hiệu quả kinh tế cao, vừa thích ứng biến đổi khí hậu và giảm nhẹ thiên tai.

  • Tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp trên nền tảng số - Hướng đi bền vững trong tương lai

    Tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp trên nền tảng số - Hướng đi bền vững trong tương lai

    Thương mại điện tử trong lĩnh vực nông nghiệp đang đem lại hiệu quả tích cực và được xác định là một trong những khâu đột phá, tạo ra hướng đi mới, bền vững trong hoạt động sản xuất nông nghiệp. Kết nối tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp thông qua các nền tảng số chính là giải pháp quan trọng giúp cho các doanh nghiệp, các hợp tác xã quảng bá, xây dựng hình ảnh và phát triển thương hiệu sản phẩm; hướng tới các tiêu chuẩn xuất khẩu, đáp ứng yêu cầu tái cơ cấu ngành nông nghiệp và hội nhập kinh tế quốc tế.

  • Phấn đấu đến năm 2025 có từ 60% hợp tác xã nông nghiệp hoạt động tốt, khá

    Phấn đấu đến năm 2025 có từ 60% hợp tác xã nông nghiệp hoạt động tốt, khá

    Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 106/NQ-CP về phát triển hợp tác xã nông nghiệp trong tái cơ cấu ngành nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới.

  • 'Bác sĩ nông học' đồng hành cùng nông dân Cần Thơ

    'Bác sĩ nông học' đồng hành cùng nông dân Cần Thơ

    Nhằm góp phần giúp cho các địa phương thực hiện nhiệm vụ tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững, ngày 8/7, tại huyện Phong Điền, Trung tâm Xúc tiến thương mại Nông nghiệp phối hợp với Hội Nông dân thành phố Cần Thơ và các đơn vị liên quan tổ chức chương trình tọa đàm "Bác sĩ nông học".

  • Phát triển sản xuất hiệu quả nhờ tích tụ ruộng đất

    Phát triển sản xuất hiệu quả nhờ tích tụ ruộng đất

    Với diện tích đất sản xuất nông nghiệp trên 92.000 ha, những năm qua tỉnh Thái Bình luôn xác định tích tụ, tập trung đất đai là một trong những giải pháp đột phá nhằm tái cơ cấu ngành nông nghiệp, hướng đến sản xuất quy mô lớn.

  • Tái cơ cấu hướng tới nền nông nghiệp hiện đại - Bài 1: Hướng tới sản xuất an toàn

    Tái cơ cấu hướng tới nền nông nghiệp hiện đại - Bài 1: Hướng tới sản xuất an toàn

    Những năm qua, sản xuất nông nghiệp tại Hưng Yên có bước phát triển mạnh, theo hướng sản xuất hàng hóa, tập trung quy mô lớn, từng bước hướng tới nền nông nghiệp hiện đại, sản xuất theo chuỗi, giá trị gia tăng cao và hiệu quả. Tỉnh Hưng Yên đang tiếp tục thực hiện nhiều giải pháp nhằm kiểm soát chất lượng và truy xuất nguồn gốc sản phẩm, tạo sự liên kết chặt chẽ từ khâu sản xuất đến tiêu dùng; đồng thời, nâng cao giá trị và sức cạnh tranh, góp phần thực hiện Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững.

  • Ninh Thuận phát triển măng tây xanh đạt chuẩn OCOP từ 3 sao đến 5 sao

    Ninh Thuận phát triển măng tây xanh đạt chuẩn OCOP từ 3 sao đến 5 sao

    Măng tây xanh là một trong những sản phẩm đặc thù của tỉnh Ninh Thuận, được phát triển theo chuỗi giá trị đạt chuẩn OCOP từ 3 sao đến tiềm năng 5 sao, mở ra nhiều triển vọng mới giúp người nông dân làm giàu, góp phần vào tái cơ cấu ngành nông nghiệp của tỉnh.

  • Bắc Giang phát triển nông nghiệp công nghệ cao

    Bắc Giang phát triển nông nghiệp công nghệ cao

    Theo Phó Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Giang Lê Ô Pích, từ nay đến năm 2025, tỉnh tiếp tục tái cơ cấu ngành nông nghiệp; trong đó, tập trung hỗ trợ, đầu tư cho phát triển nông nghiệp công nghệ cao.

  • Xây dựng chuỗi giá trị nông sản hàng hóa

    Xây dựng chuỗi giá trị nông sản hàng hóa

    Thực hiện Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp, tỉnh Tiền Giang hình thành hai vùng sản xuất lúa tập trung, gồm vùng trồng lúa chất lượng cao ở các huyện, thị phía Tây có tổng diện tích 31.100 ha, sản lượng khoảng 600.000 tấn lúa/năm ở các huyện Cái Bè, Cai Lậy, Tân Phước; vùng trồng lúa đặc sản ở các huyện, thị phía Đông có tổng diện tích 23.500 ha, sản lượng khoảng 250.000 tấn lúa/năm, chủ yều ở hai huyện ven biển là Gò Công Đông và Gò Công Tây.

  • Hình thành vùng sản xuất nông sản hàng hóa theo nhu cầu thị trường

    Hình thành vùng sản xuất nông sản hàng hóa theo nhu cầu thị trường

    Thực hiện chủ trương về tái cơ cấu ngành nông nghiệp, nông nghiệp Đắk Lắk đang từng bước "chuyển mình" theo hướng hình thành các vùng sản xuất tập trung quy mô lớn, áp dụng thành tựu công nghệ vào sản xuất và chú trọng liên kết trong sản xuất, tiêu thụ sản phẩm. Nhiều địa phương đã năng động nắm bắt xu hướng thị trường, phát triển các chuỗi liên kết sản xuất.