Tags:

Cơ chế điều chỉnh

  • Hỗ trợ doanh nghiệp ứng phó hiệu quả với cơ chế điều chỉnh biên giới carbon 

    Hỗ trợ doanh nghiệp ứng phó hiệu quả với cơ chế điều chỉnh biên giới carbon 

    Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (CBAM) được Liên minh châu Âu (EU) ban hành với mục tiêu xử lý lượng phát thải khí nhà kính trong một số hàng hóa nhất định nhập khẩu vào EU. Tuy nhiên, còn nhiều doanh nghiệp chưa hiểu đầy đủ, chính xác về cơ chế này, dẫn đến việc áp dụng các giải pháp chuyển đổi sản xuất kinh doanh chưa phù hợp, gây lãng phí nguồn lực.

  • Xanh hóa chuỗi sản xuất dệt may đáp ứng tiêu chuẩn xuất khẩu

    Xanh hóa chuỗi sản xuất dệt may đáp ứng tiêu chuẩn xuất khẩu

    Để đáp ứng các thị trường xuất khẩu, nhiều doanh nghiệp ngành dệt may đang đẩy mạnh chuyển đổi xanh hóa sản xuất, thích ứng các tiêu chuẩn xanh cũng như các quy định về xuất xứ hàng hóa. Tuy nhiên, các doanh nghiệp dệt may Việt Nam đang đối mặt với nhiều thách thức về xanh hóa chuỗi sản xuất và cơ chế điều chỉnh biên giới carbon.

  • Tách bạch câu chuyện giá điện

    Tách bạch câu chuyện giá điện

    Chính phủ đã ban hành Quyết định số 05/2024/QĐ-TTg quy định về cơ chế điều chỉnh mức giá bán lẻ điện bình quân và có hiệu lực thi hành từ ngày 15/5/2024 thay thế cho Quyết định 24/2017/QĐ-TTg ban hành ngày 30/6/2017.

  • Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon - Bài cuối: Tiêu chí cũ, đòn bẩy mới

    Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon - Bài cuối: Tiêu chí cũ, đòn bẩy mới

    Thực hiện cơ chế điều chỉnh biên giới carbon trong sản xuất và chế biến các sản phẩm nông nghiệp vốn là khái niệm trừu tượng với doanh nghiệp. Cho đến nay, còn nhiều doanh nghiệp chưa định hình được cần phải làm những gì để điều chỉnh phát thải hợp lý cho sản phẩm bán ra theo yêu cầu khách hàng nhưng đây là xu thế tất yếu nên tất cả đều phải khắc phục, tiếp tục thực hiện đúng tiêu chỉ để theo thị trường.

  • Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon: Bài 1: Nỗ lực thích ứng

    Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon: Bài 1: Nỗ lực thích ứng

    Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (còn gọi là tín chỉ carbon) do châu Âu đưa ra đối với các ngành hàng nhập khẩu vào thị trường châu Âu, là tiếng chuông báo hiệu doanh nghiệp sản xuất, xuất khẩu phải tuân theo tiêu chí bảo vệ môi trường sống toàn cầu. Đây không đơn thuần là tiêu chí của riêng châu Âu mà sẽ là tiêu chí tiêu thụ hàng hoá của nhiều thị trường khác, nhất là thị trường "khó tính". Chính vì vậy, để có thể bước đi trên con đường sản xuất và xuất khẩu như thời gian qua, doanh nghiệp Việt Nam bắt buộc phải tuân thủ cơ chế tín chỉ carbon này.

  • Chuyên gia: Tăng giá điện 3 tháng/lần để sớm tiến tới thị trường điện

    Chuyên gia: Tăng giá điện 3 tháng/lần để sớm tiến tới thị trường điện

    Chính phủ vừa ban hành Quyết định số 5/2024/QĐ-TTg ngày 26/3/2024 quy định về cơ chế điều chỉnh mức giá bán lẻ điện bình quân, có hiệu lực thi hành từ ngày 15/5 tới đây, thay thế cho Quyết định 24/2017/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 30/6/2017 quy định về cơ chế điều chỉnh mức giá bán lẻ điện bình quân. 

  • Bộ Công Thương đưa nhiều đề xuất mới về giá điện

    Bộ Công Thương đưa nhiều đề xuất mới về giá điện

    Bộ Công Thương vừa có báo cáo số 36/BC-BCT về Dự thảo Quyết định thay thế Quyết định số 24/2017/QĐ-TTg ngày 30/6/2017 của Thủ tướng Chính phủ quy định về cơ chế điều chỉnh mức giá bán lẻ điện bình quân.

  • Điều chỉnh giá điện 3 tháng/lần, Bộ Công Thương nói gì?

    Điều chỉnh giá điện 3 tháng/lần, Bộ Công Thương nói gì?

    Bộ Công Thương vừa có báo cáo số 190/BC/BCT gửi Thủ tướng về thông tin liên quan dự thảo quyết định thay thế Quyết định 24/2017/QĐ-TTg về cơ chế điều chỉnh giá bán lẻ điện bình quân đã được trình trước đó.

  • Cơ chế điều chỉnh carbon giai đoạn 1 của EU

    Cơ chế điều chỉnh carbon giai đoạn 1 của EU

    Từ ngày 1/10/2023, Liên minh châu Âu (EU) chính thức áp dụng Cơ chế Điều chỉnh Biên giới carbon (CBAM) giai đoạn 1, còn gọi là giai đoạn chuyển tiếp, nhằm thúc đẩy quá trình chuyển đổi xanh. CBAM là công cụ mang tính bước ngoặt của EU nhằm chống rò rỉ carbon và là một trong những trụ cột trong Chương trình nghị sự 55 đầy tham vọng của khối.

  • Bảo vệ môi trường trước 'ngã rẽ' tăng trưởng - Bài 1: Hướng đi đúng để phát triển bền vững

    Bảo vệ môi trường trước 'ngã rẽ' tăng trưởng - Bài 1: Hướng đi đúng để phát triển bền vững

    Câu chuyện cân đối mục tiêu tăng trưởng và bảo vệ môi trường không phải vấn đề mới nhưng gần đây lại nóng lên khi dư luận xôn xao về việc nhiều diện tích rừng và khu bảo tồn thiên nhiên có thể sẽ phải “nhường chỗ” một số dự án xây hồ thủy lợi hay khu kinh tế ở một số địa phương. Cùng với đó, việc EU sẽ áp dụng cơ chế điều chỉnh biên giới carbon đối với các hàng hóa nhập khẩu có nguy cơ ô nhiễm cao đang đặt ra yêu cầu mới cho vấn đề bảo vệ môi trường và mục tiêu tăng trưởng xanh của Việt Nam. Điều này đang đặt áp lực mới cho các ngành, địa phương trong việc thay đổi tư duy bài toán tăng trưởng và bảo vệ môi trường.

  • Xanh hóa trong ngành thép: Khó khăn hay động lực?

    Xanh hóa trong ngành thép: Khó khăn hay động lực?

    Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (CBAM) của châu Âu sẽ có hiệu lực trong giai đoạn chuyển tiếp vào ngày 1/10 tới.

  • Ý kiến về việc tính khoản lỗ của EVN vào giá điện

    Ý kiến về việc tính khoản lỗ của EVN vào giá điện

    Trong dự thảo sửa đổi Quyết định 24/2017 về cơ chế điều chỉnh giá bán lẻ điện bình quân được Bộ Công Thương báo cáo Thủ tướng, phương pháp lập giá điện có thay đổi so với trước. Theo dự thảo này, công thức tính giá điện bình quân ngoài các chi phí của khâu phát, truyền tải, phân phối và dịch vụ phụ trợ, còn tính thêm các yếu tố gắn với giá thành sản xuất, như chênh lệch tỷ giá, lỗ từ sản xuất kinh doanh và các chi phí khác chưa được tính vào giá bán lẻ. 

  • Đề xuất tính khoản lỗ vào giá điện

    Đề xuất tính khoản lỗ vào giá điện

    Bộ Công Thương vừa có tờ trình gửi Thủ tướng về dự thảo quyết định thay thế Quyết định 24/2017 cơ chế điều chỉnh giá bán lẻ điện bình quân, sau khi Bộ Tư pháp thẩm định.

  • Bộ Công Thương: Thu hồi lỗ của EVN qua giá điện là đúng luật

    Bộ Công Thương: Thu hồi lỗ của EVN qua giá điện là đúng luật

    Dự thảo quyết định thay thế Quyết định số 24/2017/QĐ-TTg về cơ chế điều chỉnh mức giá bán lẻ điện bình quân được Bộ Công Thương xây dựng vừa đưa ra lấy ý kiến. Song có ý kiến cho rằng, đề xuất mới về việc hạch toán khoản lỗ (chênh lệch tỷ giá, lỗ kinh doanh…) của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) là không phù hợp. Trước nhiều ý kiến phản ứng, Cục Điều tiết Điện lực (Bộ Công Thương) vừa phát đi thông tin giải thích về đề xuất trên. Bộ này cho rằng, cơ sở đề xuất quy định cho thu hồi lỗ sản xuất kinh doanh điện của EVN trong giá điện là đúng luật.

  • Bộ Tài chính đề nghị Bộ Công Thương không quy trách nhiệm trong điều chỉnh giá điện

    Bộ Tài chính đề nghị Bộ Công Thương không quy trách nhiệm trong điều chỉnh giá điện

    Bộ Tài chính vừa có Văn bản số 9259/BTC-QLG gửi Bộ Công Thương về việc tham gia ý kiến về dự thảo quyết định thay thế Quyết định số 24/2017/QĐ-TTg quy định cơ chế điều chỉnh mức giá bán lẻ điện bình quân.

  • Đề xuất giá điện được tính thêm các khoản lỗ trong sản xuất kinh doanh

    Đề xuất giá điện được tính thêm các khoản lỗ trong sản xuất kinh doanh

    Bộ Công Thương vừa gửi Bộ Tư pháp hồ sơ xây dựng quyết định mới thay thế Quyết định số 24/2017/QĐ-TTg về cơ chế điều chỉnh giá bán điện bình quân. Theo đó, điểm đáng chú ý trong dự thảo quyết định mới là giá bán lẻ điện được phép tính thêm khoản lỗ hoạt động sản xuất kinh doanh điện.

  • EVN đồng tình phương án 3 tháng điều chỉnh giá điện một lần, tăng từ 3% trở lên 

    EVN đồng tình phương án 3 tháng điều chỉnh giá điện một lần, tăng từ 3% trở lên 

    Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) vừa có góp ý về dự thảo quyết định thay thế quyết định 24 của Thủ tướng, quy định về cơ chế điều chỉnh giá bán lẻ điện bình quân.

  • Đề xuất điều chỉnh giá bán điện theo cơ chế mới

    Đề xuất điều chỉnh giá bán điện theo cơ chế mới

    Nhằm hướng tới đưa giá điện sát với thị trường và xoá bù chéo trong giá điện, Bộ Công Thương đề xuất ban hành cơ chế điều chỉnh mức giá bán lẻ điện bình quân tại Luật Điện lực theo hướng giao Chính phủ quy định, thay vì Thủ tướng Chính phủ quy định cơ chế điều chỉnh như hiện tại.

  • Linh hoạt điều chỉnh giá bán lẻ điện: Yếu tố thúc đẩy tăng trưởng kinh tế 

    Linh hoạt điều chỉnh giá bán lẻ điện: Yếu tố thúc đẩy tăng trưởng kinh tế 

    Theo kế hoạch trong quý III/2023, Bộ Công Thương sẽ trình Chính phủ dự thảo Quyết định Quy định về cơ chế điều chỉnh mức giá bán lẻ điện bình quân thay thế Quyết định số 24/2017/QĐ-TTg ngày 30/6/2017 của Thủ tướng Chính phủ. Một trong những nội dung đáng chú ý được dự luận quan tâm là Dự thảo đề xuất giảm thời gian điều chỉnh giá điện.

  • Đề xuất EVN được tự tăng - giảm giá điện dưới 5%

    Đề xuất EVN được tự tăng - giảm giá điện dưới 5%

    Bộ Công Thương đang lấy ý kiến dự thảo quy định về cơ chế điều chỉnh mức giá bán lẻ điện bình quân, với phương án mới về việc sửa đổi cơ chế điều chỉnh giá bán lẻ điện bình quân. Điểm mới của Dự thảo lần này là Bộ Công Thương đề xuất giảm giá điện khi các chi phí đầu vào làm giá bán bình quân thấp hơn từ 1%.