Tags:

Cơ chế xin cho

  •  Khắc phục cơ chế 'xin-cho' trong thực hiện dự án nhà ở thương mại

    Khắc phục cơ chế 'xin-cho' trong thực hiện dự án nhà ở thương mại

    Tiếp tục Kỳ họp thứ 8, sáng 21/11, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự thảo Nghị quyết về thí điểm thực hiện dự án nhà ở thương mại thông qua thỏa thuận về nhận quyền sử dụng đất hoặc đang có quyền sử dụng đất.

  • Tránh tạo cơ chế 'xin - cho' trong đầu tư công

    Tránh tạo cơ chế 'xin - cho' trong đầu tư công

    Các địa phương trên cả nước đang tăng tốc, dồn sức với quyết tâm cao nhất đẩy nhanh tiến độ giải ngân kế hoạch vốn đầu tư công năm 2024.

  • Cụ thể hóa 5 nhóm chính sách trong Luật Đầu tư công (sửa đổi), tránh tạo cơ chế 'xin-cho'

    Cụ thể hóa 5 nhóm chính sách trong Luật Đầu tư công (sửa đổi), tránh tạo cơ chế 'xin-cho'

    Sáng 29/10, báo cáo trước Quốc hội về dự án Luật Đầu tư công (sửa đổi), Bộ trưởng Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng cho biết, nội dung sửa đổi Luật đã cụ thể hóa đầy đủ, toàn diện 5 nhóm chính sách lớn, thể hiện sâu sắc tinh thần đột phá, cải cách, phân cấp, phân quyền của Trung ương Đảng, Bộ Chính trị, Quốc hội, Chính phủ theo phương châm “địa phương quyết, địa phương làm, địa phương chịu trách nhiệm”, Trung ương, Quốc hội, Chính phủ giữ vai trò kiến tạo, tăng cường hoàn thiện thể chế và kiểm tra, giám sát; bảo đảm rõ người, rõ việc, rõ trách nhiệm, rõ kết quả; cắt giảm, đơn giản hóa thủ tục hành chính, không để đùn đẩy trách nhiệm, tránh tạo cơ chế “xin-cho”…

  • Quyết liệt đẩy mạnh phân cấp, phân quyền trong quản lý nhà nước

    Quyết liệt đẩy mạnh phân cấp, phân quyền trong quản lý nhà nước

    Vừa qua, Thủ tướng Chính phủ đã yêu cầu đẩy mạnh phân cấp, phân quyền; tránh bất cứ việc gì, dù nhỏ cũng phải trình lên cấp Trung ương quyết. Liên quan đến vấn đề này, chiều 7/10, tại Họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 9/2024, báo giới đặt câu hỏi về những bất cập, hạn chế trong việc thực hiện phân cấp, phân quyền hiện nay và giải pháp đẩy mạnh phân cấp, phân quyền, xóa bỏ cơ chế xin - cho, hướng đến kiến tạo môi trường, không gian phát triển thông qua việc xây dựng thể chế.

  • Thủ tướng Phạm Minh Chính: Cương quyết loại bỏ cơ chế 'xin - cho'

    Thủ tướng Phạm Minh Chính: Cương quyết loại bỏ cơ chế 'xin - cho'

    Ngày 13/6, kết luận Phiên họp Chính phủ chuyên đề về xây dựng pháp luật tháng 6/2024, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính yêu cầu tiếp tục tăng cường kỷ luật, kỷ cương, đổi mới tư duy, cách nghĩ, cách làm, tập trung thực hiện hiệu lực, hiệu quả đột phá chiến lược về thể chế, khơi thông mọi nguồn lực cho phát triển.

  • Loại bỏ 'cơ chế xin - cho' trong nền hành chính ngành Tài nguyên và Môi trường

    Loại bỏ 'cơ chế xin - cho' trong nền hành chính ngành Tài nguyên và Môi trường

    Năm 2024, Bộ Tài nguyên và Môi trường đẩy mạnh triển khai toàn diện, đồng bộ các nội dung về cải cách hành chính để việc triển khai, thực thi chính sách pháp luật về tài nguyên môi trường tiếp tục hoạt động hiệu lực, hiệu quả hơn, phục vụ nhân dân, phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội trong tình hình mới.

  • Thủ tướng Phạm Minh Chính: Thiết kế tiêu chí phân bổ ngân sách để tránh cơ chế 'xin – cho'

    Thủ tướng Phạm Minh Chính: Thiết kế tiêu chí phân bổ ngân sách để tránh cơ chế 'xin – cho'

    Chiều 19/12, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự Hội nghị tổng kết công tác tài chính – ngân sách Nhà nước năm 2022, triển khai nhiệm vụ năm 2023.

  • Lựa chọn nhà thầu cao tốc Bắc - Nam sao cho thực chất

    Lựa chọn nhà thầu cao tốc Bắc - Nam sao cho thực chất

    Theo Nghị quyết số 119/2022/NQ-CP và Nghị quyết số 18/2022/NQ-CP của Chính phủ triển khai Nghị quyết số 44/2022 của Quốc hội về chủ trương đầu tư Dự án xây dựng công trình đường bộ cao tốc Bắc - Nam phía Đông giai đoạn 2021 – 2025 sẽ thực hiện chỉ định thầu các gói thầu xây lắp, điều này giúp giảm bớt được các thủ tục rườm rà, nhanh chóng triển khai và hoàn thành dự án theo kế hoạch. Tuy nhiên, các chuyên gia cho rằng, cần có giải pháp loại bỏ cơ chế “xin-cho” cũng như chống lợi ích nhóm để thực sự chọn được các nhà thầu thực chất.

  • Tránh cơ chế 'xin - cho', không để xảy ra sai sót khi triển khai Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội

    Tránh cơ chế 'xin - cho', không để xảy ra sai sót khi triển khai Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội

    Chiều 16/2, dự Hội nghị trực tuyến toàn quốc của Ngân hàng Chính sách xã hội triển khai Nghị quyết số 11/NQ-CP của Chính phủ về Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội và triển khai Nghị quyết số 43/2022/QH15 của Quốc hội về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái nhấn mạnh, cần phân bổ nguồn lực phù hợp, hài hòa, tránh cơ chế “xin - cho”, không để xảy ra sai sót, vi phạm.

  • Khắc phục tình trạng manh mún, dàn trải trong kế hoạch đầu tư công trung hạn

    Khắc phục tình trạng manh mún, dàn trải trong kế hoạch đầu tư công trung hạn

    Bộ trưởng Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng cho biết, giai đoạn 2021-2025, sẽ kiên quyết khắc phục tình trạng đầu tư manh mún, dàn trải, phân tán, lãng phí, kém hiệu quả; đồng thời xóa bỏ cơ chế ”xin cho”, tham nhũng, lợi ích nhóm và các hạn chế, bất cập trong kế hoạch đầu tư công trung hạn.

  • Ý kiến đảng viên về Hội nghị Trung ương 3: Tiếp tục hoàn thiện pháp luật, xóa bỏ cơ chế 'xin-cho' 

    Ý kiến đảng viên về Hội nghị Trung ương 3: Tiếp tục hoàn thiện pháp luật, xóa bỏ cơ chế 'xin-cho' 

    Từ ngày 5/7 đến ngày 8/7/2021, tại Thủ đô Hà Nội, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII họp Hội nghị lần thứ 3 để thảo luận và quyết định nhiều nội dung quan trọng.

  • Hà Nội xoá bỏ cơ chế 'xin-cho' để chống tham nhũng

    Hà Nội xoá bỏ cơ chế 'xin-cho' để chống tham nhũng

    Vẫn còn dư luận về tình trạng nhũng nhiễu của một bộ phận cán bộ, công chức trong thực thi công vụ, nhiệm vụ. Một số vụ tham nhũng được phát hiện trong lĩnh vực y tế, trong thực hiện chế độ chính sách người có công...

  • Xóa kẽ hở và cơ chế 'xin - cho' để phòng, chống tham nhũng

    Xóa kẽ hở và cơ chế 'xin - cho' để phòng, chống tham nhũng

    Tập trung làm rõ bản chất của vụ án, vụ việc nhất là bản chất tư lợi, chiếm đoạt để xử lý phù hợp, nghiêm minh nhưng nhân văn, thấu tình, đạt lý; tiếp tục rà soát hoàn thiện hệ thống pháp luật, xóa bỏ kẽ hở, cơ chế xin-cho trong quản lý kinh tế xã hội… là những đề xuất được các đại biểu đưa ra tại Hội nghị toàn quốc tổng kết công tác phòng, chống tham nhũng từ năm 2013 - 2020, nhằm nâng cao hiệu quả công tác này trong thời gian tới.

  • Cơ chế xin – cho của thần linh

    Cơ chế xin – cho của thần linh

    Đầu năm, hàng trăm lễ hội đang được tổ chức trên cả nước thể hiện những nét văn hóa truyền thống độc đáo của dân tộc và cũng mang theo những ước vọng ấm no, hạnh phúc của người dân. Thế nhưng, dù các cơ quan quản lý nhà nước đã có nhiều văn bản chỉ đạo trong nhiều năm nay, các hiện tượng tiêu cực “biến tướng” từ lễ hội cũng như các hoạt động tín ngưỡng lệch lạc vẫn chưa hoàn toàn bị xóa bỏ.

  • Tránh trường hợp xin ủy quyền trở thành cơ chế xin - cho

    Tránh trường hợp xin ủy quyền trở thành cơ chế xin - cho

    Quan điểm cải cách là rõ người, rõ việc, rõ thẩm quyền. Việc Trung ương làm của Trung ương, việc của địa phương làm thì địa phương phải chịu trách nhiệm. Đây là ý kiến của nguyên Thứ trưởng Bộ Nội vụ Thang Văn Phúc khi nói về việc sửa đổi Luật Tổ chức Chính phủ và Luật Tổ chức chính quyền địa phương.

  • Muốn thu hút đầu tư vào nông nghiệp phải bỏ cơ chế xin cho

    Muốn thu hút đầu tư vào nông nghiệp phải bỏ cơ chế xin cho

    Nghị định 210/2013/NQ-CP của Chính phủ về khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp đã có hiệu lực hơn 3 năm, nhưng đến nay mới chỉ có gần 1% tổng số doanh nghiệp cả nước đầu tư vào nông nghiệp. Thậm chí, có năm số doanh nghiệp nông nghiệp giải thể còn cao hơn số doanh nghiệp thành lập mới tới 11,3%.

  • Xóa bỏ cơ chế "xin-cho", “duyệt-cấp"

    Xóa bỏ cơ chế "xin-cho", “duyệt-cấp"

    Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc yêu cầu cần phải tạo ra một môi trường bình đẳng và minh bạch để doanh nghiệp nhỏ và vừa phát triển.

  • Thay cách tính tiền sử dụng đất để bỏ cơ chế xin-cho

    Thay cách tính tiền sử dụng đất để bỏ cơ chế xin-cho

    Theo Hiệp hội bất động sản TP Hồ Chí Minh, tiền sử dụng đất hiện đang là một “ẩn số” và không minh bạch khi mà nhà đầu tư không thể tiên lượng trước khi quyết định đầu tư. Cơ chế này đã tạo ra cơ chế xin - cho, ẩn chứa tiêu cực.

  • Khởi nghiệp hướng đến phát triển bền vững - Bài cuối

    Khởi nghiệp hướng đến phát triển bền vững - Bài cuối

    “Cần có môi trường kinh doanh thuận lợi, bình đẳng, minh bạch. Một môi trường kinh doanh kiên quyết đoạn tuyệt với cơ chế xin cho để các DN không phải bằng quan hệ để có lợi thế trong kinh doanh. Để DN tập trung vào đưa ra nỗ lực đổi mới và sáng tạo...”

  • Giúp doanh nghiệp tích lũy nguồn lực

    Giúp doanh nghiệp tích lũy nguồn lực

    Ngoài việc giảm thuế thì cộng đồng doanh nghiệp cũng rất mong chờ các giải pháp hỗ trợ khác như giảm thủ tục hành chính rườm rà, giảm cơ chế xin cho…. Phóng viên báo Tin tức đã có cuộc phỏng vấn ông Tô Hoài Nam (ảnh), Phó Chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hiệp hội DNNVV xung quanh vấn đề này.