Tags:

Cúng tổ tiên

  • Phát hiện địa điểm thờ cúng tổ tiên thời tiền Inca ở Peru

    Phát hiện địa điểm thờ cúng tổ tiên thời tiền Inca ở Peru

    Một nhóm nhà khảo cổ học Peru và Nhật Bản mới đây đã khai quật được một địa điểm thờ cúng tổ tiên thời kỳ tiền Colombo (thời kỳ trước khi người châu Âu tìm ra châu Mỹ) ở miền Bắc Peru.

  • Bánh chưng đen độc đáo của đồng bào Thái

    Bánh chưng đen độc đáo của đồng bào Thái

    Đồng bào Thái Tày Thanh (Thái Đen) ở huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An có tập tục làm bánh chưng đen để thờ cúng tổ tiên ngày Tết.

  • Xuyên đêm trả đơn mâm ngũ quả bày Tết Nhâm dần

    Xuyên đêm trả đơn mâm ngũ quả bày Tết Nhâm dần

    Trong ngày Tết cổ truyền của người Việt, mâm ngũ quả là một phần không thể thiếu để dâng cúng tổ tiên, mang ý nghĩa báo hiếu cũng như ước mong về những điều tốt lành.

  • Giới thiệu văn hóa truyền thống của Việt Nam tại Venezuela

    Giới thiệu văn hóa truyền thống của Việt Nam tại Venezuela

    Đại sứ quán Việt Nam tại Venezuela đã tổ chức buổi tọa đàm về văn hóa Việt Nam với chủ đề “Phong tục thờ cúng tổ tiên và Tết Nguyên đán” theo hình thức trực tiếp và trực tuyến.

  • Sáng 30 Tết, chợ, siêu thị đông nghịt người dân đi mua sắm ngày cuối năm

    Sáng 30 Tết, chợ, siêu thị đông nghịt người dân đi mua sắm ngày cuối năm

    Sáng sớm ngày cuối cùng của năm, các chợ, siêu thị vẫn tấp nập người đi mua sắm, chuẩn bị mâm cơm cúng tổ tiên và đất trời ngày 30 Tết.

  • Văn khấn cúng Tất niên ngày 30 Tết Nguyên đán 2018 chuẩn nhất

    Văn khấn cúng Tất niên ngày 30 Tết Nguyên đán 2018 chuẩn nhất

    Vào thời khắc ngày 30 Tết Nguyên đán, khi chuẩn bị tiễn năm cũ, đón năm mới; nhà nhà đều chuẩn bị mâm cỗ cúng tổ tiên, thần linh, trời đất. Bài văn khấn cúng tất niên năm 2018 dưới đây được đọc trong lễ cúng tất niên; để mời các vị thần linh, tổ tiên về ăn Tết cùng con cháu.

  • Mâm cỗ cúng Tất niên Tết Mậu Tuất cần có những món nào?

    Mâm cỗ cúng Tất niên Tết Mậu Tuất cần có những món nào?

    Tất niên là ngày các thành viên trong gia đình sum họp lại với nhau để ăn bữa cơm Tất niên. Bữa cơm này có kèm một mâm cỗ cúng tổ tiên với đầy đủ các món cúng Tất niên cuối năm kết hợp cùng các lễ vật cúng tất niên cuối năm, lễ này gọi là lễ Tất niên.

  • Kỳ lạ tục nhảy múa với Ma Cỏ của đồng bào Lô Lô

    Kỳ lạ tục nhảy múa với Ma Cỏ của đồng bào Lô Lô

    Điểm khác lạ trong Lễ cúng tổ tiên của người Lô Lô (Hà Giang) là việc mọi người nhảy múa với trang phục người rừng.

  • Cách làm bánh trôi bánh chay cúng Tết Hàn thực

    Cách làm bánh trôi bánh chay cúng Tết Hàn thực

    Tết Hàn thực diễn ra ngày 3/3 âm lịch hàng năm. Vào ngày này, người Việt dùng bánh trôi - bánh chay làm mâm cỗ cúng tổ tiên, với ý nghĩa tượng trưng đó là những thức ăn nguội - hàn thực.

  • Hai bài văn khấn Giao thừa Tết Nguyên đán Đinh Dậu 2017

    Hai bài văn khấn Giao thừa Tết Nguyên đán Đinh Dậu 2017

    Cúng Giao thừa trong nhà là lễ cúng tổ tiên vào chính thời khắc Giao thừa vừa tới, nhằm cầu xin Tổ tiên phù hộ độ trì cho gia đình mình gặp những điều tốt lành trong năm mới sắp đến.

  • Đặt gà trên mâm cỗ cúng thế nào cho đúng

    Đặt gà trên mâm cỗ cúng thế nào cho đúng

    Trong văn hóa người Việt, gà là một trong những vật nuôi thân thuộc với cuộc sống. Đây cũng là con vật trở thành món ăn dâng cúng tổ tiên thần linh mỗi dịp lễ, Tết.

  • Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Mông

    Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Mông

    Trong tôn giáo tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, người Mông ở Lai Châu luôn quan niệm “vạn vật hữu linh” (có nghĩa là mọi vật đều có linh hồn). Họ quan niệm con người chia thành 2 phần, một là thể xác, hai là linh hồn, hai phần này có quan hệ mật thiết với nhau.

  • 79 tuổi vẫn miệt mài bảo tồn văn hóa Dao

    79 tuổi vẫn miệt mài bảo tồn văn hóa Dao

    Hơn 20 năm qua, ông Bàn Kim Sơn ở xã Sơn Phú, huyện Na Hang (Tuyên Quang) vẫn miệt mài nghiên cứu, sưu tầm nghi lễ cấp sắc, lễ cầu mùa, lễ cúng tổ tiên của dân tộc Dao đỏ.

  • Giao thừa muộn

    Giao thừa muộn

    Mẹ sắp bữa cơm tất niên theo phong tục lâu năm trong gia đình để cúng tổ tiên. Năm nào cũng vậy, mẹ ưu tiên những món bố thích. Mà món bố thích cũng chẳng có gì nhiều: Bát canh cua đồng ăn với cà pháo, cá kho, giò xào và đĩa rau ngồng luộc.

  • Tục thờ ông bà vùng châu thổ phương Nam

    Tục thờ ông bà vùng châu thổ phương Nam

    Tục thờ cúng tổ tiên từ ngàn đời nay đã trở thành một tập quán tốt đẹp của người Việt. Sự sáng tạo của dân ta được thể hiện qua hình thức thờ cúng kết hợp giữa đạo Phật và tục thờ tổ tiên có từ khi Phật giáo mới du nhập vào Việt Nam.

  • Bánh dày của đồng bào Mông

    Bánh dày của đồng bào Mông

    Dù hiện tại có nhiều sản vật thơm ngon từ các miền, song người Mông vẫn gìn giữ và phát huy tục lệ làm bánh dày như một hương vị riêng của dân tộc mình để thờ cúng tổ tiên, vui lễ Tết và mời khách.

  • Nhân dân cả nước hướng về cội nguồn dân tộc

    Nhân dân cả nước hướng về cội nguồn dân tộc

    Lễ giỗ được bắt đầu với phần nghi Lễ rước chân nhang Thủy tổ Hùng Vương được tiến hành theo phong tục và nghi lễ truyền thống gắn liền với tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên.

  • Làm bánh rợm ăn Rằm tháng Bảy

    Làm bánh rợm ăn Rằm tháng Bảy

    Hầu hết các dân tộc trên đất nước ta đều ăn Tết Rằm tháng Bảy. Nhà nhà mổ gà, mổ vịt, đồ xôi làm cơm cúng tổ tiên ông bà. Với đồng bào dân tộc vùng Tây Bắc, Rằm tháng Bảy không thể thiếu bánh rợm.

  • Độc đáo rằm tháng bảy của đồng bào dân tộc

    Độc đáo rằm tháng bảy của đồng bào dân tộc

    Tết rằm tháng bảy được đồng bào các dân tộc ở tỉnh Lào Cai tổ chức khá chu đáo. Cùng có ý nghĩa chung là thờ cúng tổ tiên, gia đình, dòng họ sum họp... nhưng đối với mỗi dân tộc, cách thức tổ chức các nghi lễ, tín ngưỡng lại có sự độc đáo riêng.

  • Bi kịch “Từ đường họ”

    Bi kịch “Từ đường họ”

    Từ đường là nơi thờ cúng tổ tiên trong một dòng họ. Việc xây dựng từ đường họ không được pháp luật qui định hay bắt buộc, nhưng nó lại trở thành luật bất thành văn đối với mỗi làng xã, mỗi dòng tộc.