Tags:

Cây sắn

  • Quảng Bình: Phòng, chống bệnh khảm lá ở cây sắn

    Quảng Bình: Phòng, chống bệnh khảm lá ở cây sắn

    Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật Quảng Bình cho biết, đơn vị đang phối hợp với các địa phương hướng dẫn nông dân tập trung phòng, chống bệnh khảm lá ở cây sắn nhằm đảm bảo vụ mùa cho bà con nông dân.

  • Áp lực thiếu giống sắn sạch bệnh ở Tây Ninh

    Áp lực thiếu giống sắn sạch bệnh ở Tây Ninh

    Tây Ninh được mệnh danh là thủ phủ của cây sắn trong cả nước, với tổng diện tích trồng hằng năm đạt trên 50.000 ha.

  • Bệnh khảm lá trên cây sắn lan rộng ở Bình Định

    Bệnh khảm lá trên cây sắn lan rộng ở Bình Định

    Bệnh khảm lá trên cây sắn lan rộng tại nhiều địa phương của tỉnh Bình Định làm giảm năng suất và chất lượng củ sắn. Tuy nhiên, hiện chưa có thuốc điều trị hiệu quả bệnh này nên ngành chức năng đang tính phương án thay thế giống mới.

  • Khẩn trương ngăn ngừa bệnh khảm lá trên cây sắn

    Khẩn trương ngăn ngừa bệnh khảm lá trên cây sắn

    Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Bình Phước cho biết, hiện nay bệnh khảm lá virus trên cây khoai mì (cây sắn) đang lây lan nhanh với hàng trăm ha diện tích sắn bị nhiễm bệnh.

  • Diện tích cây sắn bị bệnh khảm lá ở Bà Rịa-Vũng Tàu tiếp tục tăng nhanh

    Diện tích cây sắn bị bệnh khảm lá ở Bà Rịa-Vũng Tàu tiếp tục tăng nhanh

    Theo báo cáo của Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu, đến nay diện tích cây sắn (khoai mì) trên địa bàn tỉnh bị nhiễm bệnh khảm lá tiếp tục tăng cao.

  • Kỳ vọng ở cụm công nghiệp Thôn Hoa

    Kỳ vọng ở cụm công nghiệp Thôn Hoa

    Nằm gần tuyến đường Hồ Chí Minh huyền thoại, Cụm công nghiệp Thôn Hoa, thị trấn Thành Mỹ, huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam được kỳ vọng là đầu tàu cho các ngành sản xuất công nghiệp, làm thay đổi diện mạo nông thôn miền núi, tạo thêm nhiều công ăn việc làm, tăng thu nhập cho người dân và góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế của địa phương. Tương lai không xa nữa, nhiều con em của đồng bào các dân tộc anh em ở huyện miền núi Nam Giang vốn chỉ gắn bó với cây sắn, hạt lúa, gắn bó với rừng hoặc mưu sinh nơi đất khách, sẽ trở thành công nhân trong các nhà máy, xí nghiệp ngay trên quê hương mình.

  • Hỗ trợ 'nhầm' giống cây bệnh cho dân nghèo

    Hỗ trợ 'nhầm' giống cây bệnh cho dân nghèo

    Gần 300 ha sắn trên địa bàn huyện Đăk Tô (Kon Tum) đang bị bệnh khảm lá trên cây sắn gây hại khiến người dân và chính quyền lo lắng từng ngày.

  • Nông dân thiệt hại lớn vì cây sắn thối củ

    Nông dân thiệt hại lớn vì cây sắn thối củ

    Tại tỉnh Phú Yên, các nhà máy chế biến tinh bột đang thu mua sắn nguyên liệu với giá 2.400 đồng/kg củ tươi. Đây là mức giá khá cao giúp người trồng sắn có lãi. Tuy nhiên, mưa lớn kéo dài vừa qua khiến nhiều vùng trồng sắn bị ngập lâu, nên cây sắn bị thối củ.

  • Dịch khảm lá trên cây sắn hoành hành 12 tỉnh, thành trong cả nước

    Dịch khảm lá trên cây sắn hoành hành 12 tỉnh, thành trong cả nước

    Ngày 30/10, tại Tây Ninh, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức Hội nghị nhằm tìm ra các giải pháp về phòng, chống dịch bệnh khảm lá trên cây sắn.

  • Khuyến cáo nông dân phòng bệnh khảm lá sắn đang hoành hành

    Khuyến cáo nông dân phòng bệnh khảm lá sắn đang hoành hành

    Trước tình hình bệnh khảm lá trên cây sắn hiện có chiều hướng lây lan nhanh, Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Bình Phước bà Lê Thị Ánh Tuyết cho biết, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh đã gửi văn bản yêu cầu các huyện, thị xã kịp thời hướng dẫn nhà nông khẩn trương phòng bệnh trên cây sắn.

  • Các tỉnh Tây Nguyên cần ngăn chặn tình trạng phát triển cây sắn ồ ạt

    Các tỉnh Tây Nguyên cần ngăn chặn tình trạng phát triển cây sắn ồ ạt

    Theo Thường trực Ban Chỉ đạo Tây Nguyên, vụ Hè Thu năm nay, các tỉnh Tây Nguyên đã ồ ạt mở rộng diện tích trồng sắn, đưa diện tích loại cây này tăng lên trên 157.292 ha; trong đó, tỉnh Gia Lai là địa phương có diện tích sắn nhiều nhất với gần 65.000 ha, tiếp đến là tỉnh Kon Tum với gần 40.000 ha, tỉnh Đắk Lắk 32.671 ha…

  • Tây Ninh công bố dịch bệnh khảm lá trên cây sắn

    Tây Ninh công bố dịch bệnh khảm lá trên cây sắn

    Chiều ngày 20/7, UBND tỉnh Tây Ninh tổ chức cuộc họp đột xuất để công bố dịch bệnh khảm lá sắn (khoai mì) trên địa bàn tỉnh; đồng thời tỉnh cũng thành lập Ban chỉ đạo phòng, chống dịch khảm lá sắn cấp tỉnh do Phó Chủ tịch UBND tỉnh Trần Văn Chiến làm trưởng ban.

  • Đột phá xóa nghèo từ cây dược liệu

    Đột phá xóa nghèo từ cây dược liệu

    Nhằm phá thế độc canh trong sản xuất nông nghiệp, phá bỏ dần sự lệ thuộc vào cây sắn hay lúa rẫy đang dần “ăn” sâu vào trong tiềm thức của đồng bào dân tộc thiểu số, trong những mùa rẫy qua, huyện nghèo Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum đã có bước đột phá trong sản xuất để giúp dân vươn lên xóa đói, giảm nghèo.

  • Cây sắn thừa đầu ra,  thiếu đầu vào

    Cây sắn thừa đầu ra, thiếu đầu vào

    Thời gian qua, sắn được tỉnh Cao Bằng xác định là cây sản xuất hàng hóa và chỉ đạo các địa phương tập trung phát triển vùng nguyên liệu. Tuy nhiên, đến nay, việc phát triển vùng nguyên liệu sắn của tỉnh vẫn gặp nhiều khó khăn.

  • Sắn xóa đói giảm nghèo hiệu quả

    Sắn xóa đói giảm nghèo hiệu quả

    Hiện nay, diện tích sắn của cả nước đạt khoảng 560.000 ha, cao hơn 110.000 ha so với kế hoạch. Sự phát triển nóng của cây sắn một phần lớn do nhu cầu của thị trường, đặc biệt là xuất khẩu. Trong khâu chế biến, vốn đầu tư ban đầu ít, hiệu quả quay vòng vốn nhanh so với các loại hàng hóa nông sản khác là điều kiện thuận lợi để các địa phương khuyến khích đầu tư, mở rộng năng lực chế biến, bất chấp những kết nối lỏng lẻo giữa nguồn cung nguyên liệu đầu vào và vị trí địa lý của các nhà máy chế biến.

  • Đồng bào Vân Kiều, Pa Cô thoát nghèo từ cây sắn

    Đồng bào Vân Kiều, Pa Cô thoát nghèo từ cây sắn

    Những năm gần đây, đồng bào Vân Kiều, Pa Cô ở huyện miền núi Hướng Hóa và ĐaKrông, tỉnh Quảng Trị đã biết khai thác tiềm năng đất đai, trồng các loại cây, đặc biệt là cây sắn, nên hầu như gia đình nào cũng có thu nhập ổn định, nhiều hộ trở nên giàu có.

  • Cây sắn cứu đói

    Cây sắn cứu đói

    Năm 2015, bà con xã vùng sâu Cư Pui của huyện Krông Bông (Đắk Lắk) trồng khoảng gần 2.000 ha sắn. Sắn là loại cây trồng chịu hạn tốt, giúp các hộ nghèo vượt qua những ngày đói giáp hạt năm nay, khi một số loại cây chủ lực như bắp lai, đậu, lúa nước bị hạn hán, mất trắng trên 70% diện tích trồng.

  • Sắn có thể trở thành 'cây trồng của thế kỷ 21'

    Sắn có thể trở thành 'cây trồng của thế kỷ 21'

    Theo nhận định của Tổ chức Nông Lương Liên Hợp Quốc, cây sắn có "tiềm năng lớn" để trở thành một trở thành "cây trồng của thế kỷ 21" nếu được trồng theo mô hình canh tác mới, thân thiện với môi trường.

  • Lần đầu xuất hiện rệp lạ hại sắn ở Việt Nam

    Lần đầu xuất hiện rệp lạ hại sắn ở Việt Nam

    Hiện ở tỉnh Tây Ninh đã xuất hiện loài sâu hại mới trên cây sắn (mì), có tên gọi là rệp sáp bột hồng, một loại sâu hại nguy hiểm, khó phòng trừ trên cây sắn ở nhiều nước trên thế giới. Đây cũng là đối tượng sâu hại mới, lần đầu xuất hiện ở nước ta.

  • Tìm hướng phát triển bền vững đặc sản hành chăm Lạc Sơn

    Tìm hướng phát triển bền vững đặc sản hành chăm Lạc Sơn

    Lạc Sơn là huyện vùng sâu của tỉnh Hòa Bình. Đời sống của người dân chủ yếu dựa vào cây ngô, cây sắn và cây mía. Khí hậu Lạc Sơn rất phù hợp với cây hành chăm, là cây truyền thống của huyện.