Tags:

Cây chè

  • Công nhận quần thể 57 cây chè cổ Shan tuyết ở Mộc Châu là cây di sản Việt Nam

    Công nhận quần thể 57 cây chè cổ Shan tuyết ở Mộc Châu là cây di sản Việt Nam

    Ngày 20/4, UBND huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La phối hợp với Hội Bảo vệ thiên nhiên và Môi trường Việt Nam tổ chức Lễ công nhận cây di sản Việt Nam đối với quần thể 57 cây chè cổ Shan tuyết ở tiểu khu bản Ôn, thị trấn Nông trường Mộc Châu (huyện Mộc Châu). 

  • Tôn vinh cây chè qua Lễ hội 'Hương sắc Trà Xuân'

    Tôn vinh cây chè qua Lễ hội 'Hương sắc Trà Xuân'

    Ngày 20/2, tại Không gian văn hóa trà Tân Cương (thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên), các xã nằm trong vùng chè Tân Cương tổ chức Lễ hội “Hương sắc Trà Xuân - vùng chè đặc sản Tân Cương Xuân Giáp Thìn 2024”. Đây là hoạt động thường niên được tổ chức nhằm  tôn vinh nghề trồng và chế biến chè Tân Cương.

  • Rừng chè Shan tuyết cổ thụ vô giá ở Tủa Chùa

    Rừng chè Shan tuyết cổ thụ vô giá ở Tủa Chùa

    Quần thể chè Shan tuyết cổ thụ tại thôn Sín Chải và Hấu Chua, xã Sín Chải, huyện Tủa Chùa (tỉnh Điện Biên) đã được Hội Bảo vệ thiên nhiên và môi trường Việt Nam đã quyết định công nhận Cây di sản Việt Nam. Nhiều cây có đường kính gốc từ 0,8 - 1,2m, nằm ở độ cao trên 1.800m so với mực nước biển. Với đồng bào dân tộc Mông nơi đây thì chè Shan tuyết là tài sản vô giá, nhờ có cây chè Shan tuyết cổ thụ, nhiều gia đình đã phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo.

  • Bén duyên với cây chè trên vùng đất Tân Uyên

    Bén duyên với cây chè trên vùng đất Tân Uyên

    Phong trào nông dân thi đua phát triển kinh tế trên địa bàn tỉnh Lai Châu đã tạo sức lan tỏa mạnh mẽ và xuất hiện nhiều tấm gương làm kinh tế giỏi. Điển hình là ông Kim Văn Tân với mô hình trồng, sản xuất chè, kết hợp cung ứng vật tư nông nghiệp cho cây chè, đem lại thu nhập hàng tỷ đồng mỗi năm và tạo việc làm cho nhiều lao động địa phương.

  • Lễ hội tôn vinh cây chè tổ: Bảo vệ và phát triển giống chè quý Suối Giàng

    Lễ hội tôn vinh cây chè tổ: Bảo vệ và phát triển giống chè quý Suối Giàng

    Ngày 23/9, huyện Văn Chấn (Yên Bái) tổ chức Lễ hội tôn vinh cây chè tổ. Đây là lễ hội truyền thống được tổ chức hàng năm theo nghi thức của người Mông ở Suối Giàng nhằm tôn vinh vùng chè Shan tuyết.

  • Huyền tích những cây chè cổ thụ trên đỉnh Suối Giàng

    Huyền tích những cây chè cổ thụ trên đỉnh Suối Giàng

    Nằm ở độ cao 1.400m, xã Suối Giàng, huyện Văn Chấn (Yên Bái) không chỉ được biết đến với khí hậu trong lành, mát mẻ mà còn là nơi có những cây chè cổ thụ hàng trăm năm tuổi.

  • Tăng giá trị chè Việt Nam

    Tăng giá trị chè Việt Nam

    Ở Việt Nam, cây chè đã trở thành cây công nghiệp phát triển ổn định. Ngành chè đã mở ra nhiều cơ hội việc làm cho người lao động, nâng cao đời sống người dân miền núi, giúp xóa nghèo, cải thiện kinh tế gia đình và kinh tế địa phương. Tuy có những thành tựu vượt bật về canh tác sản xuất chè nhưng hiện nay, ngành chè vẫn tồn tại nhiều khó khăn, đòi hỏi phải triển khai đồng bộ nhiều giải pháp như: Tập trung nâng cao năng suất, chất lượng chè; đầu tư có trọng điểm vào công tác chế biến sâu, đặc biệt là các sản phẩm chè sau chế biến có chất lượng cao, mang lại giá trị kinh tế lớn để hình thành ngành công nghiệp chế biến chè tiên tiến tại Việt Nam.

  • Yên Bái nâng tầm giá trị chè Shan tuyết

    Yên Bái nâng tầm giá trị chè Shan tuyết

    Có diện tích chè Shan tuyết lớn hàng đầu của cả nước, Yên Bái được các nhà khoa học đánh giá là một trong những vùng đất thủy tổ của cây chè, mang nhiều nguồn gen quý hiếm, với hương vị chè đặc trưng không nơi nào có được.

  • Lễ hội 'Hương sắc trà Xuân - vùng chè đặc sản Tân Cương'

    Lễ hội 'Hương sắc trà Xuân - vùng chè đặc sản Tân Cương'

    Lễ hội “Hương sắc trà Xuân - vùng chè đặc sản Tân Cương” là hoạt động thường niên được xã Tân Cương, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên tổ chức với ý nghĩa tôn vinh cây chè và quảng bá các sản phẩm đặc trưng của cây chè tới đông đảo du khách thập phương trong và ngoài nước.

  • Nâng cao chuỗi giá trị sản phẩm chè Shan tuyết Hà Giang

    Nâng cao chuỗi giá trị sản phẩm chè Shan tuyết Hà Giang

    Cây chè Shan tuyết Hà Giang có lịch sử lâu đời, được trồng ở nhiều huyện, thành phố, nhưng tập trung chủ yếu ở Hoàng Su Phì, Xín Mần, Bắc Quang, Quang Bình, Vị Xuyên và thành phố Hà Giang với các tiểu vùng sinh thái khác nhau nổi tiếng như: Cao Bồ, Thượng Sơn, Nậm Ty, Thông Nguyên, Túng Sán, Hồ Thầu, Xuân Minh…

  • Cây chè bám rễ ở Lai Châu, giúp đồng bào vùng cao xóa đói giảm nghèo

    Cây chè bám rễ ở Lai Châu, giúp đồng bào vùng cao xóa đói giảm nghèo

    Nhằm góp phần giảm nghèo bền vững, nâng cao thu nhập cho người dân, tỉnh Lai Châu đã đẩy mạnh chuyển đổi một số diện tích cây trồng kém hiệu quả sang trồng cây chè. Sau nhiều năm bén rễ trên mảnh đất Lai Châu, cây chè đã từng bước khẳng định vị thế và trở thành cây trồng mũi nhọn của địa phương.

  • Hơn 1.300 cây chè Shan Tuyết tại Hà Giang được công nhận là Cây Di sản Việt Nam

    Hơn 1.300 cây chè Shan Tuyết tại Hà Giang được công nhận là Cây Di sản Việt Nam

    Ngày 29/9, tại huyện Hoàng Su Phì (Hà Giang), Diễn đàn Khuyến nông và Nông nghiệp với chủ đề Phát triển chè hữu cơ gắn với liên kết chế biến, tiêu thụ sản phẩm các tỉnh miền núi phía Bắc năm 2022 và Lễ công bố “Cây chè di sản Việt Nam đối với quần thể chè Shan Tuyết Hà Giang” đã được Trung tâm Khuyến nông Quốc gia và Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Hà Giang phối hợp cùng các đơn vị tổ chức.

  • Chìa khóa để chè Thái Nguyên hội nhập

    Chìa khóa để chè Thái Nguyên hội nhập

    Ngành nông nghiệp Thái Nguyên đã tích cực triển khai xây dựng mã số vùng trồng trên cây chè.

  • Bảo tồn giống chè Shan tuyết cổ thụ ở Vườn quốc gia Xuân Sơn

    Bảo tồn giống chè Shan tuyết cổ thụ ở Vườn quốc gia Xuân Sơn

    Những cây chè Shan tuyết có đường kính 40 - 50 cm với chiều cao lên đến đến 20 m, tán rộng, lá xanh mơn mởn đang đâm chồi nảy lộc giữa tán rừng tại Vườn Quốc gia Xuân Sơn, xã Xuân Sơn, huyện Tân Sơn đang giúp tỉnh Phú Thọ triển khai bảo tồn, phát triển bền vững giống chè Shan tuyết cổ thụ tại nơi đây.

  • Triển vọng từ cây chè Shan Tuyết cổ thụ

    Triển vọng từ cây chè Shan Tuyết cổ thụ

    Ở xã Tô Múa, huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La hiện có hàng nghìn cây chè Shan Tuyết cổ thụ có tuổi đời hàng trăm năm. Vừa qua, các cơ quan chức năng đã có những khảo sát, đánh giá và đưa vào danh mục “Cây Di sản Việt Nam”. Đây là cơ hội để chính quyền và nhân dân xây dựng kế hoạch bảo tồn, phát huy giá trị những cây chè cổ, từ đó mang lại nguồn thu nhập ổn định cho các hộ dân.

  • Khuyến khích đồng bào làm giàu từ cây đặc sản

    Khuyến khích đồng bào làm giàu từ cây đặc sản

    “Đối với địa phương, cây chè và các sản phẩm từ chè không chỉ đóng vai trò xóa đói, giảm nghèo, mà hiện đã là cây và sản phẩm để làm giầu” - Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc (UBDT) Hầu A Lềnh cho biết khi tham quan mô hình sản xuất chè an toàn của ông Lê Quang Nghìn, dân tộc Ngái, Hội viên Nông dân thôn Hồng Thái 2, xã Tân Cương, TP Thái Nguyên (Thái Nguyên).

  • Triển vọng từ mô hình trồng mắc ca xen cây chè ở Yên Bái

    Triển vọng từ mô hình trồng mắc ca xen cây chè ở Yên Bái

    Năm 2021, tỉnh Yên Bái đã giao cho Chi cục Kiểm lâm tỉnh thực hiện đề tài khoa học “Thử nghiệm trồng cây mắc ca tại các huyện phía Tây tỉnh Yên Bái” để đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống cây mắc ca khi thử nghiệm trồng với 2 phương thức trồng thuần và trồng xen trên đồi chè, tại 3 huyện: Văn Chấn, Trạm Tấu, Mù Cang Chải với tổng diện tích 12 ha, với sự tham gia của 10 hộ gia đình.

  • Cơ cấu các vùng sản xuất chè gắn với chế biến

    Cơ cấu các vùng sản xuất chè gắn với chế biến

    Với chủ chương tăng cường chính sách hỗ trợ, cơ cấu lại các vùng sản xuất chè gắn với công nghiệp chế biến, tỉnh Yên Bái đang nỗ lực phục hồi cây chè trở thành 1 trong 10 cây trồng chủ lực trong thời gian tới.

  • Phát triển du lịch nông thôn - Bài 2: Du lịch cộng đồng ở vùng 'đệ nhất danh trà'

    Phát triển du lịch nông thôn - Bài 2: Du lịch cộng đồng ở vùng 'đệ nhất danh trà'

    Thái Nguyên được mệnh danh là “đệ nhất danh trà” với những vùng chè đặc sản nổi tiếng như: Tân Cương, La Bằng, Khe Cốc, Trại Cài, Sông Cầu… Sản phẩm chủ lực là cây chè nhưng người dân nơi đây đã có nhiều sáng tạo, “lấn sân” làm du lịch cộng đồng để quảng bá thương hiệu, tạo điều kiện cho du khách trải nghiệm thực tế ấn tượng trong không gian văn hóa trà độc đáo.

  • Đưa chè trở thành cây mũi nhọn trong sản xuất nông nghiệp trọng điểm

    Đưa chè trở thành cây mũi nhọn trong sản xuất nông nghiệp trọng điểm

    Được coi là “cái nôi” của ngành chè Việt Nam, trong những năm qua, tỉnh Phú Thọ đã và đang triển khai nhiều biện pháp phát triển cây chè theo hướng bền vững, chất lượng, đảm bảo an toàn thực phẩm, từng bước xây dựng thương hiệu Chè Phú Thọ. Điều này góp phần đưa cây chè trở thành cây mũi nhọn trong chương trình sản xuất nông nghiệp trọng điểm của tỉnh.