Tags:

Các nền kinh tế

  • Ấn Độ, Trung Quốc thừa nhận tầm quan trọng duy trì sự ổn định ở các khu vực biên giới

    Ấn Độ, Trung Quốc thừa nhận tầm quan trọng duy trì sự ổn định ở các khu vực biên giới

    Bên lề Hội nghị Bộ trưởng ngoại giao Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) tại Johannesburg (Nam Phi), Ngoại trưởng Ấn Độ S.Jaishankar và người đồng cấp Trung Quốc Vương Nghị ngày 21/2 đã có cuộc thảo luận kéo dài 30 phút về một số vấn đề cấp bách, nhằm tăng cường hợp tác và giải quyết những mâu thuẫn lâu nay giữa hai nước.

  • Nam Phi kêu gọi G20 thúc đẩy hợp tác để đạt các mục tiêu phát triển bền vững

    Nam Phi kêu gọi G20 thúc đẩy hợp tác để đạt các mục tiêu phát triển bền vững

    Ngày 20/2, Bộ trưởng Quan hệ và Hợp tác quốc tế Nam Phi Ronald Lamola đã nêu bật vai trò then chốt của Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) trong việc thúc đẩy hợp tác quốc tế nhằm đạt được Các Mục tiêu phát triển bền vững (SDGs). Lời kêu gọi được ông Lamola đưa ra trong bối cảnh chỉ còn 5 năm nữa là đến hạn phải hoàn thành SDGs.

  • Nga và Trung Quốc đề cao sự ổn định song phương

    Nga và Trung Quốc đề cao sự ổn định song phương

    Ngày 20/2, Ngoại trưởng Nga Sergey Lavrov đã có cuộc gặp với người đồng cấp Trung Quốc Vương Nghị để thảo luận về nhiều chủ đề, bao gồm quan hệ với Mỹ và xung đột tại Ukraine. Cuộc gặp diễn ra bên lề Hội nghị Ngoại trưởng Nhóm Các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) diễn ra tại thành phố Johannesburg của Nam Phi.

  • Khai mạc Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao G20 tại Nam Phi

    Khai mạc Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao G20 tại Nam Phi

    Ngày 20/2, Tổng thống Nam Phi Cyril Ramaphosa đã khai mạc Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao của Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) với lời kêu gọi hợp tác, trong bối cảnh căng thẳng địa chính trị và "sự không khoan dung gia tăng", đồng thời kêu gọi thúc đẩy chủ nghĩa đa phương và luật pháp quốc tế để giải quyết các cuộc khủng hoảng thế giới.

  • Vùng lãnh thổ Đài Loan (Trung Quốc) khẳng định không độc chiếm ngành công nghiệp bán dẫn

    Vùng lãnh thổ Đài Loan (Trung Quốc) khẳng định không độc chiếm ngành công nghiệp bán dẫn

    Sau khi Tổng thống Mỹ Donald Trump chỉ trích Vùng lãnh thổ Đài Loan (Trung Quốc) thống trị ngành sản xuất chip, quan chức công nghệ hàng đầu của Đài Loan đã phản hồi rằng đây là một ngành phức tạp, đòi hỏi sự phân công lao động giữa các nền kinh tế.

  • Giá dầu thế giới đi ngang sau thông báo hoãn áp thuế của Mỹ

    Giá dầu thế giới đi ngang sau thông báo hoãn áp thuế của Mỹ

    Giá dầu thế giới gần như đi ngang trong phiên ngày 13/2, sau khi giảm hơn 1% trước đó, khi Mỹ trì hoãn việc công bố thuế quan cho đến ít nhất là tháng 4/2025. Điều này làm tăng thêm hy vọng rằng thế giới có thể tránh được một cuộc chiến tranh thương mại, vốn sẽ gây áp lực lên các nền kinh tế và nhu cầu năng lượng.

  • Phó Thủ tướng Bùi Thanh Sơn phát biểu tại Hội nghị Thượng đỉnh Chính phủ Thế giới 2025

    Phó Thủ tướng Bùi Thanh Sơn phát biểu tại Hội nghị Thượng đỉnh Chính phủ Thế giới 2025

    Ngày 12/2, tiếp tục hoạt động tại Hội nghị Thượng đỉnh Chính phủ Thế giới 2025 (WGS 2025) diễn ra ở thành phố Dubai của Các Tiểu vương quốc Arab Thống nhất (UAE), Phó Thủ tướng Bùi Thanh Sơn đã phát biểu tại hai phiên về "Các nền Kinh tế Mới nổi" và "Hành động hướng tới các mục tiêu phát triển bền vững" thuộc khuôn khổ WGS 2025 và tiến hành một số hoạt động song phương bên lề hội nghị.

  • Phó Thủ tướng Bùi Thanh Sơn: Hợp tác và kết nối có ý nghĩa quyết định đối với sự thịnh vượng chung

    Phó Thủ tướng Bùi Thanh Sơn: Hợp tác và kết nối có ý nghĩa quyết định đối với sự thịnh vượng chung

    Theo phóng viên TTXVN đưa tin từ Dubai, ngày 12/2, tiếp tục hoạt động tại Hội nghị Thượng đỉnh Chính phủ Thế giới 2025 (WGS 2025) diễn ra ở thành phố Dubai của Các Tiểu vương quốc Arập Thống nhất (UAE), Phó Thủ tướng Bùi Thanh Sơn đã phát biểu tại hai phiên về "Các nền Kinh tế Mới nổi" và "Hành động hướng tới các mục tiêu phát triển bền vững" thuộc khuôn khổ hội nghị. 

  • Châu Á được dự báo dẫn đầu tăng trưởng toàn cầu năm 2025

    Châu Á được dự báo dẫn đầu tăng trưởng toàn cầu năm 2025

    Các nền kinh tế châu Á được kỳ vọng sẽ dẫn dắt tăng trưởng toàn cầu vào năm 2025, bất chấp những thách thức hiện tại. Đây là nhận định được tổ chức tư vấn Asia House có trụ sở tại London đưa ra trong báo cáo công bố ngày 16/1.

  • Châu Âu có thể kích hoạt 'cuộc chiến' giành nguồn cung khí đốt toàn cầu

    Châu Âu có thể kích hoạt 'cuộc chiến' giành nguồn cung khí đốt toàn cầu

    Với nguy cơ không đạt mục tiêu dự trữ khí đốt cho mùa đông tới, châu Âu có thể gây ra cuộc tranh giành khí đốt tự nhiên toàn cầu. Sự cạnh tranh này sẽ làm tăng giá cả và ảnh hưởng nghiêm trọng đến các nền kinh tế đang phát triển trên thế giới.

  • Vì sao một đồng minh của Mỹ muốn gia nhập BRICS?

    Vì sao một đồng minh của Mỹ muốn gia nhập BRICS?

    Kenya, một đồng minh quan trọng của Mỹ ở châu Phi, đang thể hiện mong muốn gia nhập BRICS, một khối các nền kinh tế mới nổi được dẫn dắt bởi Nga và Trung Quốc.

  • Ý nghĩa của việc Indonesia trở thành thành viên của BRICS

    Ý nghĩa của việc Indonesia trở thành thành viên của BRICS

    Ngày 7/1, Indonesia chính thức gia nhóm các nền kinh tế mới (BRICS) đã bổ sung nền kinh tế lớn nhất và quốc gia đông dân nhất Đông Nam Á vào khối này. Nhưng liệu Jakarta có thể duy trì quan hệ hữu nghị với phương Tây?

  • QNB: Kinh tế toàn cầu sẽ tăng tốc vừa phải trong năm 2025

    QNB: Kinh tế toàn cầu sẽ tăng tốc vừa phải trong năm 2025

    Trong báo cáo về tình hình kinh tế thế giới công bố ngày 6/1, Ngân hàng Quốc gia Qatar (QNB) đánh giá tăng trưởng kinh tế toàn cầu sẽ tăng tốc vào năm 2025 nhờ lực đẩy từ các chính sách nới lỏng tiền tệ, khả năng phục hồi tích cực của kinh tế Mỹ cũng như sự phục hồi của các kinh tế châu Âu và Trung Quốc, đồng thời cho rằng các nền kinh tế Đông Nam Á sẽ được hưởng lợi từ những tác động lan tỏa tích cực này.

  • Indonesia chính thức gia nhập BRICS với tư cách thành viên đầy đủ

    Indonesia chính thức gia nhập BRICS với tư cách thành viên đầy đủ

    Chính phủ Brazil ngày 6/1 ra tuyên bố cho biết Indonesia sẽ chính thức gia nhập BRICS với tư cách thành viên đầy đủ, qua đó tiếp tục mở rộng nhóm các nền kinh tế mới nổi hàng đầu thế giới gồm Brazil, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc, Nam Phi, Ai Cập, Ethiopia, Iran và Các Tiểu vương quốc Arab Thống nhất (UAE).

  • Tuần tăng giá mạnh nhất của đồng USD kể từ đầu tháng 11/2024

    Tuần tăng giá mạnh nhất của đồng USD kể từ đầu tháng 11/2024

    Đồng USD xuống giá trong phiên 3/1 nhưng vẫn đạt mức tăng mạnh nhất kể từ đầu tháng 11/2024 khi tính chung cả tuần, nhờ kỳ vọng rằng nền kinh tế Mỹ sẽ tiếp tục vượt trội so với các nền kinh tế tiên tiến khác trong năm nay và lãi suất tại Mỹ sẽ ở mức cao hơn (so với các nước phát triển khác).

  • Dự báo 2025: Các nền kinh tế Đông Nam Á vượt những 'cơn gió ngược'

    Dự báo 2025: Các nền kinh tế Đông Nam Á vượt những 'cơn gió ngược'

    Năm 2025 được dự báo là năm đầy thách thức đối với các quốc gia Đông Nam Á, khi các nước này tìm cách thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trong bối cảnh thế giới đối mặt với suy thoái, nhiều căng thẳng địa chính trị cũng như sự phân mảnh thương mại, đặc biệt là mức thuế quan mới từ Mỹ - quốc gia có nền kinh tế lớn nhất thế giới.

  • Cuba và Bolivia chính thức trở thành các quốc gia đối tác của BRICS

    Cuba và Bolivia chính thức trở thành các quốc gia đối tác của BRICS

    Theo phóng viên TTXVN tại La Habana, từ ngày 1/1, Cuba và Bolivia đã chính thức trở thành các quốc gia đối tác của nhóm các nền kinh tế mới nổi (BRICS).

  • Brazil chính thức đảm nhận chức Chủ tịch BRICS

    Brazil chính thức đảm nhận chức Chủ tịch BRICS

    Ngày 1/1, Brazil đã chính thức đảm nhận chức Chủ tịch luân phiên Nhóm các nền kinh tế mới nổi hàng đầu thế giới (BRICS), với chủ đề "Tăng cường hợp tác ở Nam bán cầu để quản trị toàn diện và bền vững hơn".

  • Các nền kinh tế lớn chạy đua chuẩn bị cho việc ông Trump trở lại Nhà Trắng

    Các nền kinh tế lớn chạy đua chuẩn bị cho việc ông Trump trở lại Nhà Trắng

    Trong khi Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) quyết định cắt giảm lãi suất lần thứ 3 liên tiếp kể từ tháng 9 thì các ngân hàng trung ương lớn khác cũng hối hả họp cuối năm. Điều này cho thấy giới chức tại các nền kinh tế lớn trên thế giới đang nỗ lực chuẩn bị cho việc ông Trump trở lại Nhà Trắng.

  • Việt Nam vào nhóm các nền kinh tế lớn nhất châu Á

    Việt Nam vào nhóm các nền kinh tế lớn nhất châu Á

    Theo trang Seasia Stats, Việt Nam nằm trong nhóm 15 nền kinh tế lớn nhất châu Á với quy mô dự kiến năm 2025 đạt khoảng 506 tỷ USD.