Bác sĩ Nguyễn Trọng Nghĩa, Phó Giám đốc Bệnh viện Nhi đồng Đồng Nai cho biết, những ngày qua, nhu cầu của người dân đến tiêm vaccine phòng bệnh bạch hầu tăng cao. Hiện tại, Bệnh viện vẫn có đủ vaccine 5 trong 1 và các loại vaccine dịch vụ để phục vụ nhu cầu của người dân.
Hãng dược phẩm AstraZeneca ngày 7/5 thông báo hãng bắt đầu thu hồi vaccine ngừa COVID-19 trên toàn thế giới vì hiện nay "dư thừa các loại vaccine hiệu chỉnh sẵn có" đối với dịch bệnh này.
Thông tin từ Sở Y tế TP Hồ Chí Minh, hiện các cơ sở thực hiện Chương trình Tiêm chủng mở rộng trên địa bàn đã có đầy đủ các loại vaccine tiêm chủng.
Ngày 28/2, Giám đốc Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa dịch bệnh (CDC) Mỹ Mandy Cohen đã phê duyệt việc sử dụng các loại vaccine ngừa COVID-19 cập nhật là mũi tiêm hằng năm thứ hai cho người từ 65 tuổi trở lên.
Ngày 16/1, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cho biết ít nhất 1,4 triệu người tại châu Âu đã được cứu sống nhờ các loại vaccine ngừa COVID-19, đồng thời tái khẳng định virus SARS-CoV-2 “vẫn đang hiện hữu”.
Số lượng lớn các loại vaccine tiêm chủng cho trẻ em được phân bổ về các địa phương ngay từ đầu năm 2024 đã giải quyết “cơn khát” thiếu vaccine tiêm chủng cho trẻ trong độ tuổi.
Hơn hai tháng nay, nhiều phụ huynh tại TP Hồ Chí Minh đưa con đến trạm y tế để được tiêm vaccine trong chương trình tiêm chủng mở rộng nhưng đều phải thất vọng ra về vì hầu hết các loại vaccine này tại các trạm đều đã hết.
Chiều 22/11, thông tin từ Sở Y tế TP Hồ Chí Minh, đến nay, Thành phố đã hết hầu như các loại vaccine trong Chương trình Tiêm chủng mở rộng. Một số loại vaccine còn nhưng chỉ đủ dùng trong một vài ngày tới. Trong khi đó, nguồn vaccine bổ sung dự kiến đến cuối tháng 11 và đầu tháng 12/2023 mới có trở lại.
Sau nhiều thập kỷ chỉ đạt thành công hạn chế, các nhà khoa học cho biết nghiên cứu của họ đang đi đến một bước ngoặt, với nhiều dự đoán sẽ có các loại vaccine ung thư trong 5 năm tới.
Trước thực trạng nhiều địa phương gặp khó khăn, vướng mắc khi thực hiện mua sắm vaccine trong chương trình tiêm chủng mở rộng, các địa phương đã đề nghị Bộ Y tế thực hiện đấu thầu tập trung, đặt hàng hoặc thực hiện đàm phán giá các loại vaccine trong chương trình tiêm chủng mở rộng.
Ngày 16/5, Sở Y tế TP Hồ Chí Minh cho biết, trên địa bàn đã hết hoàn toàn hai loại vaccine trong Chương trình tiêm chủng mở rộng là DPT-VGB-HiB và DPT. Các loại vaccine khác trong Chương trình tiêm chủng mở rộng dự kiến cũng sẽ hết trong thời gian tới nếu không được cung ứng thêm.
Chính phủ Mỹ sẽ triển khai một chương trình trị giá hơn 5 tỷ USD nhằm đẩy mạnh phát triển các loại vaccine mới ngừa COVID-19 và những liệu pháp trị bệnh, giúp phòng ngừa các biến thể của virus SARS-CoV-2 ở thời điểm hiện tại cũng như trong tương lai.
Để sau khi thương mại vaccine đạt hiệu quả, Thứ trưởng Phùng Đức Tiến yêu cầu Công ty cổ phần AVAC Việt Nam có những hướng dẫn, khuyến cáo chặt chẽ với người chăn nuôi khi tiêm phòng loại vaccine này như: đối tượng tiêm, độ tuổi tiêm, liều lượng, khoảng cách khi tiêm các loại vaccine phòng bệnh khác...
Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa dịch bệnh (CDC) của Mỹ ngày 25/1 cho biết các loại vaccine COVID-19 thể lưỡng trị được cải tiến của Pfizer Inc/BioNTech và Moderna đã giúp ngăn ngừa nguy cơ mắc bệnh có triệu chứng đối với các dòng phụ XBB của biến thể Omicron.
Ngày 5/12, hãng dược phẩm Pfizer của Mỹ và đối tác BioNTech của Đức đã kiện ngược đối thủ Moderna liên quan vụ kiện bản quyền các loại vaccine phòng COVID-19 của những hãng này.
Các loại vaccine ngừa COVID-19 sản xuất theo công nghệ bất hoạt virus có thể giúp ngăn ngừa bệnh trở nặng, mặc dù thường bị đánh giá là tạo ra lượng kháng thể thấp hơn so với vaccine công nghệ mRNA. Đây là kết quả của nghiên cứu công bố mới đây tại Singapore.
Ngày 11/10, các chuyên gia của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cho biết vẫn chưa có đủ bằng chứng để đưa ra khuyến nghị nên sử dụng các loại vaccine đặc hiệu chống biến thể Omicron thay cho các vaccine ngừa COVID-19 thế hệ đầu.
Bộ Y tế và Dịch vụ nhân sinh Mỹ ngày 30/8 cho biết chính phủ nước này đang lên kế hoạch thương mại hóa các loại vaccine ngừa COVID-19, cũng như những loại thuốc điều trị căn bệnh này trong năm tới.
Theo phóng viên TTXVN tại Mỹ Latinh, Viện Y tế Công cộng Chile (ISP) ngày 24/8 đã chính thức cấp phép sử dụng các loại vaccine ngừa COVID-19 của các hãng Pfizer, Moderna và Sinovac cho trẻ từ 6 tháng tuổi tại nước này.
Việt Nam là nước triển khai tiêm vaccine phòng COVID-19 với quy mô rộng rãi, nhiều đối tượng, nhiều mũi tiêm và sử dụng đa dạng các loại vaccine.