Tags:

Cuộc tổng tiến công

  • Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam chật kín khách tham quan dịp lễ 30/4

    Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam chật kín khách tham quan dịp lễ 30/4

    Ngày 30/4 thống nhất đất nước, hàng nghìn lượt du khách đã đến tham quan Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam, nơi đang trưng bày chuyên đề đặc biệt về “Chiến dịch Hồ Chí Minh” – chiến dịch quyết định trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975.

  • Cội nguồn sức mạnh làm nên Đại thắng mùa Xuân 1975

    Cội nguồn sức mạnh làm nên Đại thắng mùa Xuân 1975

    Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975 mà đỉnh cao là Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng là một trong những thiên sử vàng chói lọi đã tạc vào lịch sử dân tộc như một biểu tượng sáng ngời của chủ nghĩa anh hùng cách mạng, là thắng lợi của bản lĩnh, trí tuệ con người Việt Nam trong thời đại Hồ Chí Minh.

  • Một số bức ảnh tiêu biểu của TTXVN về cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975

    Một số bức ảnh tiêu biểu của TTXVN về cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975

    Trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975, với nhiệm vụ của mình, lực lượng phóng viên của Việt Nam Thông tấn xã và Thông tấn xã Giải phóng đã ở trên tuyến đầu của công tác thông tin, góp phần phản ánh một trong những chiến công vĩ đại nhất trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc.

  • Việt Nam Thông tấn xã đưa tin chiến thắng ngày 30/4/1975

    Việt Nam Thông tấn xã đưa tin chiến thắng ngày 30/4/1975

    Trong những ngày tháng Tư lịch sử năm 1975, phóng viên Thông tấn xã Giải phóng và Việt Nam Thông tấn xã đã bám sát các đơn vị chủ lực để đưa tin về các trận đánh, về tình hình chiến trường, về các bước tiến quân như vũ bão của bộ đội ta, kịp thời ghi lại thời khắc lịch sử của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975.

  • Hậu phương lớn miền Bắc với Đại thắng mùa Xuân 1975

    Hậu phương lớn miền Bắc với Đại thắng mùa Xuân 1975

    Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975), miền Bắc giữ vai trò là hậu phương lớn của cả nước, cung cấp sức mạnh toàn diện về chính trị, quân sự, kinh tế và cả tinh thần cho chiến trường miền Nam. Đặc biệt, trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975, vai trò của miền Bắc càng thể hiện rõ nét, góp phần quyết định giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.

  • Phóng viên chiến trường với Đại thắng mùa Xuân 1975 - Bài 2: Hướng về Sài Gòn

    Phóng viên chiến trường với Đại thắng mùa Xuân 1975 - Bài 2: Hướng về Sài Gòn

    Trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy thần tốc mùa Xuân 1975 của quân và dân ta, phóng viên Việt Nam Thông tấn xã và Thông tấn xã Giải phóng đã có mặt trên khắp các mặt trận thông tin, kịp thời phản ánh tin tức, hình ảnh từng vùng giải phóng từ miền Trung, Tây Nguyên đến Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long. Những chiến sĩ thông tin bừng bừng khí thế và niềm tin chiến thắng, bám sát từng cánh quân của quân giải phóng, tiến vào Sài Gòn trong trận chiến cuối cùng.

  • Cựu chiến binh tự hào kể chuyện góp sức thống nhất non sông

    Cựu chiến binh tự hào kể chuyện góp sức thống nhất non sông

    Cách đây vừa tròn 50 năm, dưới sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, quân và dân ta đã tiến hành cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975 với chiến dịch quyết định mang tên Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.

  • Ngày 22/4/1975: Thời cơ mở cuộc Tổng tiến công vào Sài Gòn

    Ngày 22/4/1975: Thời cơ mở cuộc Tổng tiến công vào Sài Gòn

    Ngày 22/4/1975, đồng chí Lê Duẩn thay mặt Bộ Chính trị Trung ương Đảng từ Hà Nội điện cho Bộ Chỉ huy chiến dịch Hồ Chí Minh như sau: “Thời cơ quân sự và chính trị để mở cuộc Tổng tiến công vào Sài Gòn đã chín muồi. Ta cần tranh thủ từng ngày, kịp thời phát động tiến công địch trên các hướng, không để chậm. Nếu để chậm thì không có lợi cả về chính trị và quân sự. Kịp thời hành động lúc này là bảo đảm chắc chắn nhất để giành thắng lợi hoàn toàn...”.

  • Ngày 20/4/1975: Quyết định thời gian tổng khởi nghĩa

    Ngày 20/4/1975: Quyết định thời gian tổng khởi nghĩa

    Chuẩn bị cho cuộc tổng tiến công và nổi dậy, từ đầu tháng 4/1975, Ban Thường vụ Thành ủy Sài Gòn - Gia Định đã giao nhiệm vụ cụ thể cho từng lực lượng. Lực lượng vũ trang sẵn sàng chiến đấu hỗ trợ quần chúng nổi dậy, xây dựng hành lang, bàn đạp, đánh chiếm các đầu cầu vùng ven và mục tiêu trong thành phố.

  • Trận đánh mở màn cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975 qua ký ức của cựu chiến binh

    Trận đánh mở màn cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975 qua ký ức của cựu chiến binh

    Trong những trang sử hào hùng của dân tộc, chiến thắng mùa Xuân năm 1975 mãi mãi là một mốc son chói lọi.

  • Chiến dịch Huế - Đà Nẵng, đòn quyết định giải phóng hoàn toàn miền Nam

    Chiến dịch Huế - Đà Nẵng, đòn quyết định giải phóng hoàn toàn miền Nam

    Chiến dịch Huế - Đà Nẵng diễn ra từ ngày 21 đến 29/3/1975, là một trong ba chiến dịch lớn trong Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975.

  • Mở hướng tiến công giải phóng Huế - Đà Nẵng

    Mở hướng tiến công giải phóng Huế - Đà Nẵng

    Đòn tiến công chiến lược thứ hai trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975 của quân ta gồm 2 chiến dịch: Chiến dịch Trị Thiên - Huế (từ ngày 5 - 26/3/1975) và Chiến dịch Đà Nẵng (từ ngày 26 - 29/3/1975).

  • Thông điệp lịch sử: Chiến dịch Huế - Đà Nẵng trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975

    Thông điệp lịch sử: Chiến dịch Huế - Đà Nẵng trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975

    Ngày 21/3/1975, từ các hướng Bắc, Tây, Nam, quân ta đồng loạt tiến công, hình thành nhiều mũi bao vây địch, mở màn cuộc tiến công Huế. Đến ngày 24/3, quân ta đã bao vây toàn bộ tập đoàn phòng ngự của địch ở Huế.

  • Bình Dương - Từ đất lửa đến khát vọng vươn xa - Bài 1: Mắt xích lịch sử mùa Xuân 1975

    Bình Dương - Từ đất lửa đến khát vọng vươn xa - Bài 1: Mắt xích lịch sử mùa Xuân 1975

    Năm mươi năm đã qua, Chiến thắng Dầu Tiếng vẫn vang vọng như một bản hùng ca, mở đường cho cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975. Trận đánh này không chỉ phá vỡ mắt xích, chọc thủng tuyến phòng thủ Bắc Sài Gòn mà còn tạo bước ngoặt chiến lược, góp phần đưa mặt trận kháng chiến đến thắng lợi cuối cùng. Hôm nay, trở lại Dầu Tiếng - mảnh đất anh hùng năm xưa, giữa những tán cao su mùa thay lá, chúng tôi được lắng nghe câu chuyện của những người đã đi qua thời khắc lịch sử. Những góc phố, con đường vẫn lưu giữ ký ức một thời lửa đạn, về một Dầu Tiếng không chỉ là địa danh mà còn là biểu tượng của lòng yêu nước và ý chí quật cường.

  • Thông điệp lịch sử: Chiến dịch Tây Nguyên - Đòn chiến lược mở đầu cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975

    Thông điệp lịch sử: Chiến dịch Tây Nguyên - Đòn chiến lược mở đầu cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975

    Tây Nguyên có vị trí địa chiến lược đặc biệt quan trọng nên Mỹ-ngụy đã biến nơi đây thành một căn cứ quân sự chiến lược lớn, hòng đè bẹp cuộc kháng chiến của nhân dân ba nước Đông Dương, ngăn chặn sự chi viện của ta từ miền Bắc vào và từ rừng núi xuống đồng bằng Khu V.

  • Chiến dịch Tây Nguyên mở ra thời cơ tổng tiến công chiến lược trên toàn miền Nam

    Chiến dịch Tây Nguyên mở ra thời cơ tổng tiến công chiến lược trên toàn miền Nam

    Chiến dịch Tây Nguyên diễn ra từ ngày 4/3 đến 3/4/1975, mở đầu cho Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975 của quân và dân ta, tạo nên bước ngoặt làm thay đổi cục diện chiến tranh. Thắng lợi của Chiến dịch Tây Nguyên đã tiêu diệt và làm tan rã một lực lượng lớn quân địch phòng ngự, tạo bước ngoặt quyết định, phát triển cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975 đi đến thắng lợi hoàn toàn.

  • Đòn chiến lược then chốt mở đầu cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975

    Đòn chiến lược then chốt mở đầu cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975

    Chiến dịch Tây Nguyên là đòn chiến lược then chốt mở đầu cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975, đánh vào nơi hiểm yếu nhất của địch trên chiến trường miền Nam.

  • Phương châm chỉ đạo của Chiến dịch Tây Nguyên: 'Mạnh bạo, chắc thắng, chủ động, cơ động, linh hoạt, bí mật, bất ngờ'

    Phương châm chỉ đạo của Chiến dịch Tây Nguyên: 'Mạnh bạo, chắc thắng, chủ động, cơ động, linh hoạt, bí mật, bất ngờ'

    Xác định Chiến dịch Tây Nguyên là đòn chiến lược then chốt mở đầu cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975, Đảng ủy và Bộ Tư lệnh mặt trận Tây Nguyên đã họp bàn kế hoạch thực hiện và các lực lượng tham gia chiến dịch. Phương châm và tư tưởng chỉ đạo của Chiến dịch Tây Nguyên được xác định là "Mạnh bạo, chắc thắng, chủ động, cơ động, linh hoạt, bí mật, bất ngờ".

  • Ký ức của người lính biệt động tập kích vào Dinh Độc Lập

    Ký ức của người lính biệt động tập kích vào Dinh Độc Lập

    Sinh ra ở vùng “đất thép” Củ Chi, từ nhỏ cựu chiến binh Phan Văn Hôn (tự Bảy Hôn), hiện trú tại ấp Sa Nhỏ, xã Trung Lập Thượng (Củ Chi, TP Hồ Chí Minh) đã giác ngộ và tham gia cách mạng. Ông là người trực tiếp bắn phát súng mở màn trong trận tập kích vào Dinh Độc Lập trong Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968. Hơn 50 năm trôi qua nhưng trận đánh lịch sử ấy vẫn còn vẹn nguyên trong ký ức.

  • 49 năm thống nhất đất nước: Khát vọng hòa bình trong trái tim người trẻ

    49 năm thống nhất đất nước: Khát vọng hòa bình trong trái tim người trẻ

    Cách đây 49 năm, cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975 diễn ra trong 55 ngày đêm với tốc độ “một ngày bằng 20 năm”.