Tags:

Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư

  • An ninh mạng trong phát triển kinh tế - Bài 2: 'Miếng mồi ngon' ngân hàng

    An ninh mạng trong phát triển kinh tế - Bài 2: 'Miếng mồi ngon' ngân hàng

    Trong cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư hiện nay, các thiết bị công nghệ xuất hiện ở khắp mọi nơi. Tuy đem lại nhiều tiện lợi cho cuộc sống nhưng chúng cũng kéo theo rất nhiều nguy cơ về an ninh mạng đối với người dùng, doanh nghiệp, nhất là trong lĩnh vực tài chính - ngân hàng.

  • Kinh tế 2023, dự báo 2024: Doanh nghiệp vượt sóng tái cấu trúc

    Kinh tế 2023, dự báo 2024: Doanh nghiệp vượt sóng tái cấu trúc

    Bước sang năm mới 2024, dù nền kinh tế vẫn còn nhiều khó khăn, nhưng điểm sáng tích cực là đa phần các doanh nghiệp trong nước vẫn khá lạc quan và nỗ lực thúc đẩy tiến trình tái cấu trúc để nâng cấp doanh nghiệp, thích ứng với tình hình mới và làn sóng của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đang diễn ra mạnh mẽ trên toàn cầu.

  • Ban hành 4 định mức kinh tế - kỹ thuật cho các dịch vụ sự nghiệp công lĩnh vực công nghệ

    Ban hành 4 định mức kinh tế - kỹ thuật cho các dịch vụ sự nghiệp công lĩnh vực công nghệ

    Theo Chiến lược phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo đến năm 2030, khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo đóng vai trò quan trọng phát triển công nghiệp mũi nhọn, trọng tâm là công nghiệp chế biến, chế tạo, góp phần quan trọng vào cơ cấu lại nền kinh tế theo hướng hiện đại, đưa nước ta trở thành nước có công nghiệp hiện đại; tham gia tích cực, hiệu quả và tận dụng lợi thế thương mại, cơ hội của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư.

  • Công đoàn đồng hành bảo vệ quyền lợi người lao động - Bài cuối: Khẳng định vị trí, vai trò trong tình hình mới

    Công đoàn đồng hành bảo vệ quyền lợi người lao động - Bài cuối: Khẳng định vị trí, vai trò trong tình hình mới

    Thời gian tới, pháp luật lao động, pháp luật Công đoàn tiếp tục được hoàn thiện. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, nhất là công nghệ số diễn biến rất nhanh, đột phá, tác động sâu rộng và đa chiều, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống, việc làm, thu nhập của người lao động, làm thay đổi môi trường hoạt động, đối tượng tập hợp và phương thức hoạt động của tổ chức Công đoàn. Do đó, các cấp Công đoàn cần khẳng định vị trí, vai trò của tổ chức để đồng hành bảo vệ quyền lợi người lao động trong tình hình mới.

  • Thúc đẩy đổi mới sáng tạo hướng tới phát triển nông nghiệp bền vững

    Thúc đẩy đổi mới sáng tạo hướng tới phát triển nông nghiệp bền vững

    Ứng dụng khoa học và công nghệ vào sản xuất nông nghiệp, phát triển kinh tế xanh với những sản phẩm nông nghiệp công nghệ cao, sản phẩm sạch, xanh được coi là xu hướng tất yếu trong bối cảnh cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư diễn ra mạnh mẽ.

  • Động lực tăng trưởng mới từ kinh tế số - Bài 1: Hướng tới thành phố tiên phong sử dụng công nghệ số

    Động lực tăng trưởng mới từ kinh tế số - Bài 1: Hướng tới thành phố tiên phong sử dụng công nghệ số

    Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đã và đang mang lại nhiều sự thay đổi cơ bản về kinh tế, xã hội trên toàn cầu.

  • Lao động trẻ và xu hướng mới của thị trường lao động - Bài cuối: Xây dựng nguồn nhân lực trong giai đoạn mới

    Lao động trẻ và xu hướng mới của thị trường lao động - Bài cuối: Xây dựng nguồn nhân lực trong giai đoạn mới

    Tác động từ cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, COVID-19 và những biến động kinh tế thế giới đã và đang làm cho thị trường lao động bất ổn và dự báo tạo ra những thay đổi lớn về cung - cầu lao động. Có những ngành nghề “hot” gần như bị mất đi, song cũng có những ngành nghề mới ra đời, tạo ra thêm nhiều việc làm mới phù hợp và thúc đẩy xã hội phát triển nhanh hơn; đặc biệt các ngành nghề gắn với công nghệ, chuyển đổi số…

  • TP Hồ Chí Minh bắt mạch sản xuất công nghiệp - Bài 1: Động lực thúc đẩy công nghiệp

    TP Hồ Chí Minh bắt mạch sản xuất công nghiệp - Bài 1: Động lực thúc đẩy công nghiệp

    Với bối cảnh trong nước và quốc tế có nhiều thay đổi, phát triển công nghiệp cần dựa trên nền tảng khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo, tận dụng hiệu quả cơ hội từ cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư. Giữ vai trò đầu tàu kinh tế, cực tăng trưởng của vùng Đông Nam bộ và cả nước, Tp. Hồ Chí Minh đứng trước yêu cầu đẩy mạnh phát triển công nghiệp theo định hướng sáng tạo, bền vững, tạo động lực thúc đẩy công nghiệp trên địa bàn và vùng phát triển.

  • Mở lối tư duy kinh tế nông nghiệp - Bài 2: Bắt nhịp xu thế

    Mở lối tư duy kinh tế nông nghiệp - Bài 2: Bắt nhịp xu thế

    Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế và trước sự phát triển mạnh mẽ của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp đã và đang là xu hướng tất yếu nhằm bảo vệ môi trường, giảm chi phí sức lao động, nâng cao giá trị sản phẩm nông sản, chú trọng chế biến sâu để đa dạng hóa sản phẩm nông sản... Đó cũng chính là "chìa khóa" tạo ra bước đột phá đưa sản xuất nông nghiệp phát triển vượt bậc, qua đó làm thay đổi bức tranh nông nghiệp.

  • Nắm bắt cơ hội công nghệ số

    Nắm bắt cơ hội công nghệ số

    Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đang mang lại cho thị trường bán lẻ thế giới và Việt Nam cả những cơ hội và thách thức mới.

  • Thúc đẩy đổi mới sáng tạo, tăng năng suất lao động quốc gia

    Thúc đẩy đổi mới sáng tạo, tăng năng suất lao động quốc gia

    Trong bối cảnh cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư diễn ra mạnh mẽ, để vượt qua thách thức này, thời gian qua, Việt Nam đã có nhiều chủ trương, chính sách quan trọng nhằm tăng năng suất lao động dựa trên hoạt động khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo hướng tới một đất nước phát triển.

  • Phát triển thương mại điện tử - Bài cuối: Cấp thiết hoàn thiện hệ thống chính sách

    Phát triển thương mại điện tử - Bài cuối: Cấp thiết hoàn thiện hệ thống chính sách

    Gắn liền với xu hướng cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, các mô hình thương mại điện tử ngày càng đổi mới, các chuỗi cung ứng truyền thống với sự hỗ trợ của sức mạnh lan tỏa của số hóa và công nghệ thông tin trở thành chuỗi cung ứng thông minh, đem lại hiệu quả cho nền kinh tế số. 

  • Chuyển đổi số - 'đòn bẩy' giúp ngành du lịch phát triển bền vững

    Chuyển đổi số - 'đòn bẩy' giúp ngành du lịch phát triển bền vững

    Chuyển đổi số trong ngành du lịch là một chủ trương lớn của Đảng, Nhà nước. Đây cũng là vấn đề mang tính chiến lược trong bối cảnh cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư và đại dịch COVID-19.

  • Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa các dân tộc thiểu số là giá trị cốt lõi

    Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa các dân tộc thiểu số là giá trị cốt lõi

    Trong bối cảnh hội nhập quốc tế, toàn cầu hoá và cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, để văn hóa trở thành nền tảng tinh thần, định hướng phát triển đất nước giai đoạn 2021 - 2030, Đảng ta xác định là: “Xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc để văn hóa, con người Việt Nam thực sự trở thành sức mạnh nội sinh, động lực phát triển đất nước và bảo vệ Tổ quốc”.

  • Đại hội Đoàn XII: Phát huy tính sáng tạo của thanh niên trong quá trình chuyển đổi số

    Đại hội Đoàn XII: Phát huy tính sáng tạo của thanh niên trong quá trình chuyển đổi số

    Đoàn viên, thanh niên cần nâng cao nhận thức, tâm thế và phát huy tinh thần tiên phong, sáng tạo trong nghiên cứu, ứng dụng thành quả, vận dụng có hiệu quả những yếu tố tích cực từ cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, nhất là tham gia tích cực vào quá trình chuyển đổi số quốc gia, bởi đây là chủ trương lớn của Đảng, Nhà nước trong giai đoạn 2021-2030...

  • Chuyển đổi số trong doanh nghiệp vẫn chậm: Nguyên nhân và vai trò của các 'ông lớn' công nghệ

    Chuyển đổi số trong doanh nghiệp vẫn chậm: Nguyên nhân và vai trò của các 'ông lớn' công nghệ

    Chuyển đổi số hiện đã trở thành yêu cầu tất yếu với doanh nghiệp và được xem là chìa khóa vận hành doanh nghiệp trong cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư. Không chỉ để ứng phó linh hoạt với biến động ngoại cảnh nhằm giảm thiểu các tác động tiêu cực, mà còn là lời giải cho bài toán phát triển bền vững của doanh nghiệp trong kỷ nguyên số.

  • Bảo đảm tính thống nhất, đồng bộ khi sửa đổi Luật Giao dịch điện tử

    Bảo đảm tính thống nhất, đồng bộ khi sửa đổi Luật Giao dịch điện tử

    Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XV, sáng 11/11, Quốc hội thảo luận về dự án Luật Giao dịch điện tử (sửa đổi). Các đại biểu tán thành với sự cần thiết sửa đổi Luật Giao dịch điện tử năm 2005, nhằm tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho việc chuyển đổi các hoạt động sang môi trường số; chủ động, tích cực tham gia cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư và công cuộc chuyển đổi số quốc gia.

  • Chuyển đổi số - Điều kiện thuận lợi để Việt Nam thay đổi thứ hạng

    Chuyển đổi số - Điều kiện thuận lợi để Việt Nam thay đổi thứ hạng

    Chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày 3/6/2020. Theo đó, mục tiêu đề ra là nỗ lực đưa Việt Nam trở thành quốc gia có nhận thức về chuyển đổi số song hành cùng các quốc gia tiên tiến trên thế giới. Đây là điều kiện thuận lợi để Việt Nam chủ động khai thác triệt để các cơ hội từ cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư mang lại và bứt phá vươn lên, thay đổi thứ hạng...

  • Xây dựng đội ngũ cán bộ ngành Tổ chức xây dựng Đảng trong tình hình mới

    Xây dựng đội ngũ cán bộ ngành Tổ chức xây dựng Đảng trong tình hình mới

    Ngày 28/10, Ban Tổ chức Trung ương phối hợp với Tỉnh ủy Phú Thọ tổ chức Hội thảo khoa học Thực trạng và giải pháp xây dựng đội ngũ cán bộ ngành Tổ chức xây dựng Đảng đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư.

  • Hiện đại hoá quản lý giao thông trên đường cao tốc, quốc lộ

    Hiện đại hoá quản lý giao thông trên đường cao tốc, quốc lộ

    UBND thành phố Hà Nội vừa có kế hoạch nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả, an toàn và tiết kiệm trong xây dựng và quản lý khai thác, bảo trì kết cấu hạ tầng giao thông trên địa bàn. Việc triển khai kế hoạch sẽ giúp chủ động, nắm bắt kịp thời và ứng dụng hiệu quả các thành tựu của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư vào quản lý giao thông.