Tags:

Ciem

  • Tăng niềm tin cho doanh nghiệp

    Tăng niềm tin cho doanh nghiệp

    TS. Trần Thị Hồng Minh, Viện trưởng Viện Nghiên cứu và Quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) cho biết: Chính phủ đã khôi phục lại Chương trình cải cách, cải thiện môi trường kinh doanh bằng việc ban hành Nghị quyết 02/NQ-CP ngày 05/01/2024 về cải thiện môi trường kinh doanh năm 2024 nhằm tạo áp lực, đồng thời khơi dậy động lực, tinh thần cải cách của các bộ, ngành, địa phương.

  • Thời điểm phù hợp để tăng thuế tiêu thụ đặc biệt với mặt hàng thuốc lá

    Thời điểm phù hợp để tăng thuế tiêu thụ đặc biệt với mặt hàng thuốc lá

    Chuyên gia kinh tế Nguyễn Anh Dương, Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) trả lời phỏng vấn báo Tin tức liên quan đến các đề xuất điều chỉnh thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) với mặt hàng thuốc lá.

  • CIEM dự báo 2 kịch bản tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2024

    CIEM dự báo 2 kịch bản tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2024

    Sáng 15/1, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) phối hợp với Tổ chức Hợp tác quốc tế Đức (GIZ) tổ chức hội thảo “Kinh tế Việt Nam năm 2023 và triển vọng năm 2024: Cải cách để tăng tốc phục hồi tăng trưởng”.

  • Công bố báo cáo 'Đánh giá kết quả ba năm thực thi Hiệp định EVFTA đối với kinh tế Việt Nam'

    Công bố báo cáo 'Đánh giá kết quả ba năm thực thi Hiệp định EVFTA đối với kinh tế Việt Nam'

    Trong khuôn khổ Chương trình Cải cách kinh tế vĩ mô/Tăng trưởng xanh do Tổ chức Hợp tác quốc tế Cộng hòa Liên bang Đức (GIZ) tài trợ, sáng 27/10, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) tổ chức Hội thảo công bố báo cáo “Đánh giá kết quả ba năm thực thi Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – Liên minh châu Âu (EVFTA) đối với kinh tế Việt Nam”.

  • Động lực lớn nhất để tăng trưởng lúc này là đầu tư

    Động lực lớn nhất để tăng trưởng lúc này là đầu tư

    Các động lực tăng trưởng chính của kinh tế Việt Nam đang chậm lại, dự kiến năm 2023 có 5/15 chỉ tiêu không đạt mục tiêu đề ra. Thủ tục hành chính tuy được nhiều bộ, ngành cắt giảm, nhưng một số lĩnh vực vẫn gây khó cho người dân, doanh nghiệp. TS Nguyễn Đình Cung, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) đã trả lời báo chí về những vấn đề này.

  • Năng lực hấp thụ vốn tín dụng của kinh tế giảm còn xuất phát từ sự ‘lệch pha’ 

    Năng lực hấp thụ vốn tín dụng của kinh tế giảm còn xuất phát từ sự ‘lệch pha’ 

    Tại Hội thảo “Tăng cường khả năng tiếp cận và hấp thụ vốn của khu vực doanh nghiệp: Khó khăn, thách thức và quyết tâm”, do Ngân hàng Nhà nước (NHNN) tổ chức ngày 22/8, TS Nguyễn Minh Thảo - Trưởng Ban Nghiên cứu Môi trường Kinh doanh và Năng lực cạnh tranh, Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (CIEM) cho biết: Năng lực hấp thụ vốn tín dụng của nền kinh tế giảm còn xuất phát từ sự “lệch pha” của cả phía ngân hàng lẫn các doanh nghiệp.

  • Cân nhắc việc áp thuế tiêu thụ đặc biệt với nước giải khát có đường 

    Cân nhắc việc áp thuế tiêu thụ đặc biệt với nước giải khát có đường 

    Theo TS. Nguyễn Minh Thảo, Trưởng Ban nghiên cứu Môi trường kinh doanh và Năng lực cạnh tranh của Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (CIEM), việc áp thuế tiêu thụ đặc biệt đối với sản phẩm nước giải khát có đường cần được nghiên cứu kỹ, để hạn chế ảnh hưởng tới doanh nghiệp và sinh kế của 337.000 nông hộ trồng mía.

  • Doanh nghiệp gặp khó khi điều kiện kinh doanh giảm về hình thức nhưng nội hàm lại mở rộng

    Doanh nghiệp gặp khó khi điều kiện kinh doanh giảm về hình thức nhưng nội hàm lại mở rộng

    Tại hội thảo “Tháo bỏ rào cản điều kiện kinh doanh: Lựa chọn cải cách cho phát triển doanh nghiệp” do Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) tổ chức ngày 6/7, TS Nguyễn Minh Thảo, Trưởng ban Nghiên cứu môi trường kinh doanh và Năng lực cạnh tranh, CIEM cho biết: Nỗ lực cải thiện môi trường kinh doanh nói chung và cải cách điều kiện kinh doanh nói riêng đang có dấu hiệu chững lại.

  • Nhiều kiến nghị chưa áp thuế tiêu thụ đặc biệt với nước ngọt

    Nhiều kiến nghị chưa áp thuế tiêu thụ đặc biệt với nước ngọt

    Trao đổi với phóng viên báo Tin tức, bà Nguyễn Minh Thảo, Trưởng ban Nghiên cứu môi trường kinh doanh và năng lực cạnh tranh, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) cho rằng: Cần xem xét các tác động của chính sách thuế của Dự án Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt – TTĐB (sửa đổi) đối với không chỉ ngành nước giải khát (NGK) mà còn ảnh hưởng đến các ngành công nghiệp phụ trợ liên quan như mía đường, bán lẻ, bao bì và hậu cần.

  • Cải cách thủ tục hành chính chưa 'chạm' vào khó khăn cốt lõi của người dân, doanh nghiệp

    Cải cách thủ tục hành chính chưa 'chạm' vào khó khăn cốt lõi của người dân, doanh nghiệp

    Nhìn về 3 "làn sóng" cải cách thủ tục hành chính từ năm 2016 đến nay, Tiến sỹ Đặng Đức Anh, Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) cho rằng, các lần cải cách này chưa “chạm” vào những khó khăn cốt lõi của người dân, doanh nghiệp.

  • Thúc đẩy hợp tác Viêt Nam - Nhật Bản hướng tới tăng trưởng xanh

    Thúc đẩy hợp tác Viêt Nam - Nhật Bản hướng tới tăng trưởng xanh

    Phát biểu tại Diễn đàn Nghiên cứu Việt Nam - Nhật Bản với chủ đề: Thúc đẩy hợp tác Nhật Bản - Việt Nam hướng tới tăng trưởng xanh sau dịch bệnh COVID-19, do Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương (CIEM) tổ chức sáng 15/2, ông Kazuo Kusakabe, Trưởng đại diện Toshiba châu Á - Thái Bình Dương, Văn phòng Hà Nội nhận định, biến đổi khí hậu đang là thách thức đối với thế giới, trong đó có Việt Nam ở thời điểm hiện tại.

  • Đề xuất 2 kịch bản tăng trưởng kinh tế trong năm 2023

    Đề xuất 2 kịch bản tăng trưởng kinh tế trong năm 2023

    Sáng 12/1, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM), Bộ Kế hoạch và Đầu tư phối hợp với Tổ chức Hợp tác phát triển Đức (GIZ), Chương trình cải cách kinh tế vĩ mô tổ chức Hội thảo Kinh tế Việt Nam năm 2022, triển vọng năm 2023: Đổi mới nhằm cải thiện chất lượng tăng trưởng; đồng thời, công bố báo cáo “Kinh tế Việt Nam năm 2022, triển vọng 2023”.

  • Cần cắt giảm thêm thủ tục hành chính và danh mục hàng hóa

    Cần cắt giảm thêm thủ tục hành chính và danh mục hàng hóa

    Theo TS Nguyễn Minh Thảo - Trưởng ban Nghiên cứu môi trường kinh doanh và năng lực cạnh tranh, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM), mặc dù hoạt động của doanh nghiệp đang dần phục hồi nhưng vẫn chịu tác động nặng nề của COVID-19. Do vậy, những nỗ lực cải cách cần được chú trọng hơn nhiều.

  • Đẩy mạnh liên kết vùng, ứng dụng công nghệ số để tiêu thụ hàng nông sản

    Đẩy mạnh liên kết vùng, ứng dụng công nghệ số để tiêu thụ hàng nông sản

    Tại Diễn đàn “Đẩy mạnh liên kết vùng - tăng tốc phát triển kinh tế: Kết nối tiêu thụ sản phẩm cho doanh nghiệp, hợp tác xã” do Tạp chí Kinh doanh (Vnbusiness) tổ chức ngày 26/10, TS Trần Thị Hồng Minh, Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) cho biết: Để mở rộng thị trường đầu ra cho nông sản, cần phát huy được sự phối hợp giữa doanh nghiệp, hợp tác xã (HTX) và nhà quản lý.

  • CIEM dự báo 2 kịch bản tăng trưởng kinh tế Việt Nam 2022

    CIEM dự báo 2 kịch bản tăng trưởng kinh tế Việt Nam 2022

    Tại Hội thảo công bố Báo cáo “Kinh tế Việt Nam 6 tháng đầu năm 2022: Cải cách và phát triển bền vững” tổ chức sáng 15/7, tại Hà Nội, nhóm nghiên cứu của Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) đưa ra 2 kịch bản cho tăng trưởng kinh tế năm 2022.

  • Đề xuất thay đổi chính sách thuế tiêu thụ đặc biệt đối với đồ uống có cồn

    Đề xuất thay đổi chính sách thuế tiêu thụ đặc biệt đối với đồ uống có cồn

    Theo đánh giá của các chuyên gia thuộc Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM), những kết quả đạt được của chính sách quản lý và chính sách thuế tiêu thụ đặc biệt đối với đồ uống có cồn chưa đạt được như kỳ vọng ban đầu.

  • Hội thảo về chính sách thuế tiêu thụ đặc biệt với ngành sản xuất đồ uống có cồn

    Hội thảo về chính sách thuế tiêu thụ đặc biệt với ngành sản xuất đồ uống có cồn

    Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) tổ chức hội thảo công bố kết quả nghiên cứu “Chính sách thuế tiêu thụ đặc biệt đối với ngành sản xuất đồ uống có cồn tại Việt Nam: Thực trạng và khuyến nghị chính sách”. 

  • Công bố kết quả nghiên cứu về 'Hoàn thiện nền kinh tế thị trường ở Việt Nam'

    Công bố kết quả nghiên cứu về 'Hoàn thiện nền kinh tế thị trường ở Việt Nam'

    Sáng 28/3, trong khuôn khổ Chương trình Cải cách kinh tế vĩ mô/ Tăng trưởng xanh do Tổ chức Hợp tác quốc tế Đức GIZ – một doanh nghiệp liên bang hoạt động vì cộng đồng, hỗ trợ Chính phủ Đức nhằm đạt được các mục tiêu hợp tác quốc tế vì sự phát triển bền vững, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) tổ chức Hội thảo công bố kết quả nghiên cứu về “Hoàn thiện nền kinh tế thị trường ở Việt Nam”.

  • Cần có các biện pháp bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ

    Cần có các biện pháp bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ

    Ngày 24/3, tại hội thảo công bố Báo cáo “Cải cách kinh tế nhằm bảo hộ sở hữu trí tuệ hiệu quả trong bối cảnh hội nhập kinh tế và chuyển đổi số ở Việt Nam”, TS Trần Thị Hồng Minh, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) cho biết: Hội nhập kinh tế quốc tế đòi hỏi Việt Nam phải tiếp tục cải cách, trong đó yêu cầu về thiện khung pháp lý về bảo hộ sở hữu trí tuệ.

  • Doanh nghiệp rất cần một môi trường kinh doanh thuận lợi và an toàn

    Doanh nghiệp rất cần một môi trường kinh doanh thuận lợi và an toàn

    Tại Hội nghị “Nghị quyết số 02/NQ-CP: Thúc đẩy phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội” do Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương (CIEM), Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổ chức ngày 3/3, hầu hết, các ý kiến đều cho rằng, cộng đồng doanh nghiệp đã chịu tác động nặng nề của dịch bệnh. Chính vì thế, nhiệm vụ cải cách, cải thiện vượt bậc môi trường kinh doanh càng trở nên quan trọng và cần thiết hơn bao giờ hết.