Tags:

Chợ truyền thống

  • Sắc màu cuộc sống: Trải nghiệm đi chợ Tết Trung Thu nơi xứ Hàn

    Sắc màu cuộc sống: Trải nghiệm đi chợ Tết Trung Thu nơi xứ Hàn

    Chợ truyền thống vẫn là mô hình rất phát triển ở Hàn Quốc và đặc biệt người Hàn Quốc cũng rất ưa chuộng đến mua sắm ở các chợ truyền thống trong những dịp lễ tết.

  • Cảnh giác với bánh trung thu giá rẻ tràn ngập thị trường TP Hồ Chí Minh

    Cảnh giác với bánh trung thu giá rẻ tràn ngập thị trường TP Hồ Chí Minh

    Các loại bánh trung thu giá rẻ được bày bán nhiều tại các chợ truyền thống, trang mạng xã hội và các sàn thương mại điện tử… Tuy nhiên, các loại bánh này có được cơ quan chức năng chứng thực đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm hay không, vẫn là điều chưa được kiểm chứng.

  • Để nhiều sản phẩm Việt Nam có mặt trên thị trường Hàn Quốc

    Để nhiều sản phẩm Việt Nam có mặt trên thị trường Hàn Quốc

    Bộ trưởng Bộ Doanh nghiệp vừa và nhỏ và Khởi nghiệp Hàn Quốc Oh Young Joo cùng các khách mời là Đại sứ Việt Nam tại Hàn Quốc Vũ Hồ, Đại sứ Đức Georg Wilfried Schmidt đã cùng đến thăm chợ truyền thống Kyungdong ở trung tâm Seoul ngày 13/9. Chuyến thăm chợ diễn ra 1 ngày trước kỳ nghỉ lễ Trung Thu - dịp lễ lớn nhất trong năm của người Hàn Quốc.

  • Hà Nội: Thực phẩm dồi dào, giá rau xanh 'hạ nhiệt' sau mưa bão

    Hà Nội: Thực phẩm dồi dào, giá rau xanh 'hạ nhiệt' sau mưa bão

    Sáng 13/9, qua khảo sát một số chợ truyền thống và dân sinh trên địa bàn Hà Nội, các mặt hàng thực phẩm rất dồi dào, nhất là giá rau xanh đã "hạ nhiệt" sau những ngày mưa bão. Giá các loại thực phẩm cũng dần ổn định.

  • Hàng hoá thiết yếu tại các siêu thị, chợ truyền thống dồi dào

    Hàng hoá thiết yếu tại các siêu thị, chợ truyền thống dồi dào

    Đến trưa 7/9, các siêu thị, chợ truyền thông tại các địa phương vẫn mở hàng kinh doanh, nguồn hàng phong phú, giá bán ổn định, hoạt động mua bán đã giảm nhiều so với cuối chiều 6/9.

  • Ứng phó với bão số 3: Chợ, siêu thị không thiếu hàng hóa phục vụ người dân

    Ứng phó với bão số 3: Chợ, siêu thị không thiếu hàng hóa phục vụ người dân

    Theo báo cáo nhanh của Vụ Thị trường trong nước (Bộ Công Thương), sáng 7/9, tại các địa phương, các siêu thị, cửa hàng, quầy hàng tại chợ truyền thống vẫn mở hàng kinh doanh, hoạt động mua bán diễn ra đã giảm nhiều so với cuối giờ chiều ngày hôm qua.

  • Bão số 3: Thực phẩm, rau xanh dồi dào, giá ổn định trong sáng 7/9

    Bão số 3: Thực phẩm, rau xanh dồi dào, giá ổn định trong sáng 7/9

    Khác với hai ngày trước (5-6/9) mọi người do lo ngại về cơn bão số 3 đổ về nên đã đổ xô đi mua thực phẩm, rau xanh, đồ khô tích trữ, nhưng sáng nay (7/9) ngoài các chợ truyền thống, dân sinh vẫn họp bình thường các mặt hàng thực phẩm rau xanh rất dồi dào, giá cả vẫn ổn định so với 2 ngày trước đó, nhưng người mua lại thưa thớt.

  • Ngày bão, chợ dân sinh ở Hà Nội vẫn dồi dào hàng hóa

    Ngày bão, chợ dân sinh ở Hà Nội vẫn dồi dào hàng hóa

    Mặc dù đã tiêu thụ một lượng hàng hóa khá lớn trong ngày 6/9 bởi tâm lý người dân mua tích trữ để ứng phó với cơn bão số 3, nhưng buổi sáng thứ Bảy (7/9) - ngày cơn bão số 3 đổ bộ vào đất liền, theo ghi nhận của phóng viên TTXVN, lượng hàng thiết yếu tại các chợ truyền thống ở Hà Nội vẫn rất dồi dào, đáp ứng đầy đủ nhu cầu mua sắm của người dân.

  • Thị trường thực phẩm, trái cây đa dạng trước ngày Tết Đoan Ngọ

    Thị trường thực phẩm, trái cây đa dạng trước ngày Tết Đoan Ngọ

    Ngày 9/6 (ngày 4/5 Âm lịch), ghi nhận tại thị trường TP Hồ Chí Minh không khí bán buôn sôi động ở cả kênh bán lẻ hiện đại lẫn chợ truyền thống. Đặc biệt, sức mua nhiều ngành hàng hàng thực phẩm, trái cây tăng cao so với ngày thường do người dân có nhu cầu mua sắm đa dạng sản phẩm chuẩn bị đón Tết Đoan Ngọ 2024 (mùng 5/5 Âm lịch).

  • Loay hoay cải tạo chợ truyền thống

    Loay hoay cải tạo chợ truyền thống

    Chợ truyền thống ngày càng đìu hiu, vắng khách, khó cạnh tranh với các hình thức chợ hiện đại khác. Gìn giữ chợ truyền thống đang là bài toán khó khăn, nhất là ở các đô thị.

  • Idul Fitri – Ngày lễ của sự tha thứ và khởi đầu mới của người Hồi giáo

    Idul Fitri – Ngày lễ của sự tha thứ và khởi đầu mới của người Hồi giáo

    Trước dịp lễ Lebaran của người Hồi giáo ở Indonesia, hàng hóa được bày bán phong phú từ chợ truyền thống đến các siêu thị. Cũng giống như dịp Tết Nguyên đán ở Việt Nam, các gia đình đều chuẩn bị sắm sửa lương thực, thực phẩm cho dịp lễ lớn nhất trong năm này.

  • Định hướng phát triển mô hình chợ trên địa bàn quận ở TP Hồ Chí Minh

    Định hướng phát triển mô hình chợ trên địa bàn quận ở TP Hồ Chí Minh

    Mạng lưới chợ truyền thống vẫn giữ vai trò là đầu mối lưu thông hàng hóa, nơi cung cấp thực phẩm phục vụ bữa ăn hàng ngày của người dân. Chợ truyền thống không chỉ là nơi để mua bán, mà còn là nét văn hóa của người dân Việt Nam. Đây là nhận định của đại diện các sở, ngành, chuyên gia tại tọa đàm “Định hướng phát triển đối với mô hình chợ trên địa bàn Quận 1” do Sở Công Thương TP Hồ Chí Minh phối hợp cùng UBND Quận 1 và một số đơn vị tổ chức sáng 27/3.

  • Thị trường ngày mùng 4 Tết: Dự báo nhu cầu tiêu dùng vẫn chưa cao

    Thị trường ngày mùng 4 Tết: Dự báo nhu cầu tiêu dùng vẫn chưa cao

    Vụ Thị trường trong nước (Bộ Công Thương) dự báo trong ngày mùng 4 Tết, nhiều siêu thị, cửa hàng tiện lợi, chợ truyền thống và cửa hàng tạp hóa bắt đầu mở hàng thêm, mặt hàng được bày bán cũng đa dạng hơn. Tuy nhiên, nhu cầu tiêu dùng trên thị trường chưa tăng cao. Các mặt hàng được tiêu thụ nhiều chủ yếu vẫn là thực phẩm, đặc biệt là rau củ quả, thịt bò, thủy hải sản.

  • Sức mua ngày mùng 3 Tết tăng trở lại

    Sức mua ngày mùng 3 Tết tăng trở lại

    Ngày 12/2 (tức ngày mùng 3 Tết), Cục Quản lý giá (Bộ Tài chính) cho biết, một số chợ truyền thống và siêu thị tiện ích, trung tâm thương mại tại các thành phố trên cả nước đã mở cửa bán hàng.

  • Mùng 3 Tết, nhiều mặt hàng thực phẩm, hoa tươi đã 'hạ nhiệt'

    Mùng 3 Tết, nhiều mặt hàng thực phẩm, hoa tươi đã 'hạ nhiệt'

    Sáng 12/2 (tức mùng 3 Tết Nguyên đán Giáp Thìn), theo phong tục, nhiều gia đình đã làm lễ tạ năm mới hay còn gọi lễ hóa vàng. Nhiều tiểu thương ở các chợ truyền thống cũng đã mở hàng để phục vụ nhu cầu mua sắm của người dân. Nhìn chung, các mặt hàng thực phẩm tươi sống, thủy hải sản, rau xanh, hoa quả… giá không tăng so với ngày 30 Tết, thậm chí hoa tươi đã "hạ nhiệt".

  • Nhiều ngành hàng 'xả giá' trước giờ nghỉ bán

    Nhiều ngành hàng 'xả giá' trước giờ nghỉ bán

    Ngày 9/2 (nhằm ngày 30 tháng Chạp âm lịch), cả kênh bán lẻ hiện đại lẫn chợ truyền thống trên địa bàn TP Hồ Chí Minh đều đồng loạt "xả giá" nhiều ngành hàng để tăng kích cầu đầu ra sản phẩm. Nhiều người dân cũng tranh thủ mua sắm Tết, nhất là những hàng hóa tiêu dùng thiết yếu phục vụ gia đình trong kỳ nghỉ Tết Giáp Thìn 2024.

  • TP Hồ Chí Minh: Siêu thị, chợ giảm giá kích cầu mua sắm Tết

    TP Hồ Chí Minh: Siêu thị, chợ giảm giá kích cầu mua sắm Tết

    Theo Sở Công Thương TP Hồ Chí Minh, siêu thị, chợ truyền thống đang đẩy mạnh nguồn hàng cung ứng, kéo dài thời gian bán hàng. Nhiều siêu thị, chợ truyền thống mở cửa 24/24 giờ để phục vụ nhu cầu mua sắm trong những ngày sát Tết Giáp Thìn. 

  • Khó kiểm soát nguồn gốc xuất xứ sản phẩm trên chợ trực tuyến

    Khó kiểm soát nguồn gốc xuất xứ sản phẩm trên chợ trực tuyến

    Những ngày cận Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024 thị trường hàng hóa bắt đầu sôi động. Không chỉ tại các trung tâm thương mại, hệ thống siêu thị hay các chợ truyền thống, mà trên chợ trực tuyến (online) cũng rất nhộn nhịp, thu hút đông đảo người tiêu dùng tham gia mua sắm.

  • TP Hồ Chí Minh: Nhộn nhịp thị trường đồ cúng ông Công ông Táo

    TP Hồ Chí Minh: Nhộn nhịp thị trường đồ cúng ông Công ông Táo

    Sáng 2/2 (tức ngày 23 tháng Chạp), ghi nhận của phóng viên báo Tin tức, nhiều người dân TP Hồ Chí Minh đã đến các chợ truyền thống từ sớm để tranh thủ mua đồ cúng ông Công ông Táo. Các mặt hàng đặc trưng trong mâm cúng ông Công ông Táo của người miền Nam như cá chép, kẹo thèo lèo, hoa cúc vạn thọ, chè trôi nước... được người dân chọn mua nhiều nhất.

  • Tiềm ẩn nguy cơ cháy nổ tại các chợ dân sinh

    Tiềm ẩn nguy cơ cháy nổ tại các chợ dân sinh

    Hiện nay, các chợ truyền thống dân sinh trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa đã xuống cấp, các hạng mục về phòng cháy, chữa cháy không được đầu tư hoặc có đầu tư nhưng không đáp ứng được các tiêu chuẩn theo quy định mới, tiềm ẩn nhiều nguy cơ cháy nổ, gây thiệt hại về người và tài sản.