Tags:

Chống biến đổi khí hậu

  • Hai tổ chức tài chính thuộc Chính phủ Pháp và Hà Lan đầu tư 80 triệu USD cho SeABank

    Hai tổ chức tài chính thuộc Chính phủ Pháp và Hà Lan đầu tư 80 triệu USD cho SeABank

    Tổ chức Tài chính Phát triển của Pháp (Proparco) và Ngân hàng Phát triển Doanh nghiệp Hà Lan (FMO) đã ký kết hợp tác đầu tư 80 triệu USD cho Ngân hàng TMCP Đông Nam Á (SeABank, HOSE: SSB) nhằm bổ sung nguồn vốn hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNVVN), doanh nghiệp do phụ nữ làm chủ, đồng thời đẩy mạnh việc áp dụng các tiêu chuẩn và thông lệ quốc tế tốt nhất trong quản lý rủi ro môi trường và xã hội, chống biến đổi khí hậu.

  • Brazil kêu gọi cộng đồng quốc tế đoàn kết chống biến đổi khí hậu

    Brazil kêu gọi cộng đồng quốc tế đoàn kết chống biến đổi khí hậu

    Brazil chính thức kêu gọi cộng đồng quốc tế tham gia COP30, hội nghị quan trọng diễn ra vào tháng 11 tại Belem. Với cuộc khủng hoảng khí hậu ngày càng nghiêm trọng, COP30 đặt mục tiêu tăng viện trợ khí hậu lên 1,3 nghìn tỷ USD vào năm 2035. Đây có thể là bước ngoặt quyết định cho tương lai Trái Đất.

  • Phiên toàn thể cấp cao Diễn đàn Tương lai ASEAN 2025

    Phiên toàn thể cấp cao Diễn đàn Tương lai ASEAN 2025

    Sáng 26/2, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã dự Phiên toàn thể cấp cao của Diễn đàn Tương lai ASEAN 2025. Tại đây, Thủ tướng đã trao đổi và trả lời nhiều câu hỏi liên quan đến các vấn đề mang tầm khu vực và thế giới như phát triển bền vững, chống biến đổi khí hậu, an ninh, phòng chống tội phạm mạng… Phiên toàn thể cấp cao có sự tham dự của Tổng thống Timor Leste José Ramos-Horta; Thủ tướng Malaysia Dato’ Seri Anwar bin Ibrahim - Chủ tịch ASEAN 2025; Thủ tướng New Zealand Christopher Luxon.

  • Brazil quan ngại về cuộc chiến chống biến đổi khí hậu

    Brazil quan ngại về cuộc chiến chống biến đổi khí hậu

    Tổng thống Brazil Lula da Silva ngày 12/2 nhận định các chính sách của Tổng thống Mỹ Donald Trump sẽ khiến nhiều nước "rất khó" để chú trọng đến phúc lợi cũng như cuộc chiến chống biến đổi khí hậu.

  • Chính quyền Tổng thống Trump tuyên bố Mỹ sẽ rút khỏi Thỏa thuận Paris về khí hậu

    Chính quyền Tổng thống Trump tuyên bố Mỹ sẽ rút khỏi Thỏa thuận Paris về khí hậu

    Nhà Trắng ngày 20/1 cho biết Tổng thống Donald Trump sẽ một lần nữa rút Mỹ khỏi thỏa thuận khí hậu Paris, đưa quốc gia có lượng khí thải lớn nhất thế giới ra khỏi nỗ lực toàn cầu chống biến đổi khí hậu lần thứ 2 trong một thập kỷ.

  • Thúc đẩy hợp tác Việt - Nga về giảm phát thải khí carbon, chống biến đổi khí hậu

    Thúc đẩy hợp tác Việt - Nga về giảm phát thải khí carbon, chống biến đổi khí hậu

    Chiều 15/1, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà tiếp ông Boris Yuryevich Titov, Đặc phái viên của Tổng thống Nga về hợp tác với các tổ chức quốc tế nhằm đạt mục tiêu phát triển bền vững.

  • Phát huy vai trò bảo vệ môi trường, chống biến đổi khí hậu của các tổ chức tôn giáo

    Phát huy vai trò bảo vệ môi trường, chống biến đổi khí hậu của các tổ chức tôn giáo

    Ngày 10/12, tại TP Hồ Chí Minh, Ban Thường trực Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam tổ chức Hội nghị tập huấn tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật, nâng cao năng lực, kiến thức về bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu cho chức sắc tôn giáo các tỉnh miền Đông Nam Bộ và một số tỉnh lân cận.

  • Phiên điều trần lịch sử: Các quốc gia đảo nhỏ đòi công lý trước biến đổi khí hậu

    Phiên điều trần lịch sử: Các quốc gia đảo nhỏ đòi công lý trước biến đổi khí hậu

    Phiên điều trần kéo dài hai tuần này nhằm xác định các nghĩa vụ pháp lý của các quốc gia trong việc chống biến đổi khí hậu và hỗ trợ những nước dễ bị tổn thương trước tác động tàn phá của hiện tượng này.

  • Lựa chọn tất yếu

    Lựa chọn tất yếu

    Trong bối cảnh thế giới đang đẩy mạnh cuộc chiến chống biến đổi khí hậu, giảm phát thải khí nhà kính, những bước tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ và việc con người áp dụng ngày càng nhiều công nghệ sử dụng điện khiến nhu cầu về một nguồn năng lượng sạch, bền vững trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết.

  • COP29 nỗ lực chống biến đổi khí hậu

    COP29 nỗ lực chống biến đổi khí hậu

    Hội nghị thượng đỉnh lần thứ 29 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP29), diễn ra tại Baku (Azerbaijan) từ ngày 11-24/11/2024, đã kết thúc với việc các quốc gia phát triển đã cam kết sẽ chi ít nhất 300 tỷ USD mỗi năm, từ nay đến năm 2035, để giúp các nước đang phát triển "xanh hóa" nền kinh tế và nâng cao khả năng ứng phó với thảm họa khí hậu. Sự kiện này được Chủ tịch Ủy ban châu Âu Ursula von der Leyen khẳng định là đã đánh dấu “kỷ nguyên mới về hợp tác và tài chính khí hậu”.

  • Dự kiến khí thải carbon toàn cầu cao kỷ lục trong năm 2024

    Dự kiến khí thải carbon toàn cầu cao kỷ lục trong năm 2024

    Năm 2024 chứng kiến một dấu mốc đáng lo ngại trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu.

  • Hội nghị thượng đỉnh G20: Tổng thư ký LHQ và Tổng thống Brazil khẳng định cam kết chống biến đổi khí hậu

    Hội nghị thượng đỉnh G20: Tổng thư ký LHQ và Tổng thống Brazil khẳng định cam kết chống biến đổi khí hậu

    Ngày 16/11, trong cuộc họp trước thềm Hội nghị thượng đỉnh Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi (G20) diễn ra tại Rio de Janeiro vào đầu tuần tới, Tổng thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres và Tổng thống Brazil Lula da Silva đã khẳng định cam kết trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu.

  • Ba định hướng chống biến đổi khí hậu

    Ba định hướng chống biến đổi khí hậu

    Tại Hội nghị lần thứ 29 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về Biến đổi khí hậu (COP29) ở Baku (Azerbaijan), diễn ra từ ngày 11-22/11/2024, Tổng thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres nhấn mạnh đến ba định hướng chính trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu, gồm giảm phát thải, bảo vệ nhân loại trước hậu quả của biến đổi khí hậu và tài chính.

  • Lượng khí thải carbon toàn cầu dự kiến cao kỷ lục trong năm 2024

    Lượng khí thải carbon toàn cầu dự kiến cao kỷ lục trong năm 2024

    Năm 2024 chứng kiến một dấu mốc đáng lo ngại trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu. Theo Báo cáo Ngân sách Carbon toàn cầu mới nhất, lượng khí thải carbon dioxide toàn cầu, chủ yếu từ việc đốt nhiên liệu hóa thạch, dự kiến lên mức cao kỷ lục.

  • Tổng thư ký LHQ kêu gọi tập trung vào 3 định hướng chống biến đổi khí hậu

    Tổng thư ký LHQ kêu gọi tập trung vào 3 định hướng chống biến đổi khí hậu

    Phát biểu tại phiên khai mạc Hội nghị lần thứ 29 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về Biến đổi khí hậu (COP29) ở Baku (Azerbaijan), Tổng thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres nhấn mạnh đến 3 định hướng chính trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu, gồm giảm phát thải, bảo vệ nhân loại trước hậu quả của biến đổi khí hậu và tài chính.

  • COP29 - Sự kiện then chốt trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu

    COP29 - Sự kiện then chốt trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu

    Hội nghị lần thứ 29 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc (LHQ) về biến đổi khí hậu (COP29) diễn ra tại Baku (Azerbaijan) từ ngày 11 - 22/11/2024.

  • Lý do các nhà lãnh đạo kinh tế toàn cầu lo ngại về sự trở lại của ông Trump

    Lý do các nhà lãnh đạo kinh tế toàn cầu lo ngại về sự trở lại của ông Trump

    Những nhà lãnh đạo kinh tế toàn cầu này lo ngại khả năng ông Donald Trump quay lại Nhà Trắng sẽ làm đảo lộn hệ thống tài chính toàn cầu bằng cách tăng thuế quan mạnh mẽ, phát hành thêm hàng nghìn tỷ USD nợ và đảo ngược nỗ lực chống biến đổi khí hậu.

  • Con đường của châu Á hướng tới cơ sở hạ tầng chống biến đổi khí hậu

    Con đường của châu Á hướng tới cơ sở hạ tầng chống biến đổi khí hậu

    Việc hợp tác khu vực và áp dụng các chiến lược tài chính tiên tiến sẽ giúp châu Á xây dựng khả năng chống chọi với thảm họa khí hậu, đồng thời thúc đẩy phát triển bền vững trong tương lai.

  • Thách thức với phương Tây trong 'kiềm chế' xe điện Trung Quốc

    Thách thức với phương Tây trong 'kiềm chế' xe điện Trung Quốc

    Các nỗ lực "kiềm chế" xe điện giá rẻ từ Trung Quốc có nguy cơ làm suy yếu ngành công nghiệp ô tô nội địa và cản trở cuộc chiến chống biến đổi khí hậu. Việc áp đặt thuế quan và hạn chế nhập khẩu có thể gây ra thiếu hụt nguồn cung xe điện và đẩy giá thành lên cao. 

  • Khai thác nguồn lợi từ rừng gắn với mục tiêu phát triển bền vững

    Khai thác nguồn lợi từ rừng gắn với mục tiêu phát triển bền vững

    Việt Nam hiện có 14,8 triệu ha rừng và đặt mục tiêu duy trì tỷ lệ che phủ rừng toàn quốc ổn định từ 42 - 43% đến năm 2030. Dự kiến, mỗi năm, cả nước sẽ trồng thêm khoảng 238.000 hecta rừng và tìm cách phục hồi rừng tự nhiên để chống biến đổi khí hậu.