Sau khi Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) chỉ trích Trung Quốc trong hội nghị thượng đỉnh ở Litva, chính phủ Trung Quốc đã kêu gọi NATO không mở rộng sang châu Á-Thái Bình Dương, cảnh báo rằng họ sẽ trả đũa nếu phương Tây hiện diện quân sự trong khu vực.
Nhóm G7 đã hoàn tất cuộc họp trực tiếp đầu tiên sau hai năm gián đoán vì đại dịch, với thông điệp đáng chú ý chỉ trích Trung Quốc và Nga.
Dù chỉ trích Trung Quốc, song các khách sạn, sân golf mà Tổng thống Mỹ Donald Trump sở hữu vẫn nhập hàng tấn hàng hóa từ Trung Quốc.
Sách Trắng quốc phòng Nhật Bản đề cập rằng Trung Quốc đã đột nhập thường xuyên vào khu vực tranh chấp trong thời kỳ dịch COVID-19 lây lan.
Ngày 1/7, trên tài khoản mạng xã hội twitter cá nhân, Tổng thống Mỹ Donald Trump đã cáo buộc Trung Quốc khiến Mỹ chịu thiệt hại đặc biệt lớn.
Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đã đặt mối quan hệ ngoại giao với châu Phi là trọng tâm trong phát biểu tại Hội đồng Y tế Thế giới. Điều này diễn ra ở thời điểm nhiều nước phương Tây chỉ trích Trung Quốc trong cách xử lý dịch COVID-19.
Nhiều cơ quan truyền thông Mỹ đã chỉ trích Trung Quốc trục xuất 13 nhà báo Mỹ. Còn phía Trung Quốc đã tuyên bố công khai quyết định này là nhằm đáp trả Mỹ.
Ngày 4/11, Cố vấn An ninh quốc gia kiêm Đặc phái viên của Tổng thống Mỹ, Robert O'Brien đã chỉ trích Trung Quốc đang "hăm dọa" và "cản trở" các quốc gia thành viên ASEAN tiến hành hoạt động hợp pháp khai thác nguồn dầu khí to lớn trên Biển Đông.
Thủ tướng Canada Justin Trudeau chỉ trích Trung Quốc thực hiện các vụ bắt giữ công dân gần đây nhằm mục đích chính trị. Các vụ bắt giữ này được tiến hành không lâu sau khi Canada bắt giữ bà Mạnh Vãn Châu, Giám đốc tài chính của tập đoàn công nghệ Huawei của Trung Quốc, theo yêu cầu của tư pháp Mỹ và đã đẩy quan hệ Canada - Trung Quốc rơi xuống điểm thấp nhất trong nhiều năm trở lại đây.
Tổng thống Mỹ Donald Trump ngày 30/7 cảnh báo Trung Quốc không nên đợi nhiệm kỳ đầu tiên của ông kết thúc mới ký bất kỳ thỏa thuận thương mại nào, đồng thời khẳng định nếu ông tái đắc cử tổng thống vào tháng 11/2020, hai bên sẽ không đạt được thỏa thuận nào hoặc nếu có sẽ là một thỏa thuận còn tồi tệ hơn.
Bộ trưởng Quốc phòng Philippines Delfin Lorenzana ngày 30/7 đã chỉ trích Trung Quốc vì những hành động mà ông cho là "hăm dọa" tại Biển Đông và cho rằng những tuyên bố đảm bảo hòa bình của Bắc Kinh hoàn toàn trái ngược với hoạt động của nước này tại vùng biển tranh chấp này.
Theo AFP, Bộ Ngoại giao Mỹ ngày 20/7 đã bày tỏ quan ngại về những thông tin rằng Trung Quốc đang cản trở hoạt động dầu khí của các nước khác ở Biển Đông, chỉ trích Bắc Kinh có hành động động khiêu khích và gây bất ổn tại vùng biển này.
Tổng thống Mỹ Donald Trump ngày 3/7 cáo buộc Trung Quốc và châu Âu cố tình làm suy yếu đồng nội tệ và kích thích nền kinh tế của những nước này nhằm đạt được các lợi thế cạnh tranh với Mỹ.
Văn phòng Đại diện Thương mại Mỹ (USTR) và Bộ Tài chính Mỹ cho rằng “những hành vi thương mại không công bằng” của Trung Quốc đã khiến Mỹ thiệt hại hàng trăm tỷ USD, đồng thời chỉ trích Bắc Kinh gây bế tắc trong các cuộc đàm phán giữa 2 nền kinh tế lớn nhất thế giới này.
Ngày 17/12, Mỹ đã chỉ trích "các thói quen cạnh tranh không lành mạnh" của Trung Quốc ảnh hưởng xấu đến các công ty và người lao động nước ngoài, vi phạm các quy định của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), đồng thời khẳng định Washington sẽ đi đầu trong nỗ lực cải cách thể chế thương mại đa phương này.
Đại diện Thương mại Mỹ Robert Lighthizer chỉ trích Trung Quốc không cải cách chính sách thương mại gây tổn hại cho Mỹ và dọa tăng thuế nhập khẩu đối với ô tô Trung Quốc.
Ngày 24/8, Tổng thống Mỹ Donald Trump đã hủy kế hoạch thăm Bình Nhưỡng dịp cuối tuần tới của Ngoại trưởng Mike Pompeo, đồng thời chỉ trích Trung Quốc về những nỗ lực phi hạt nhân hóa Triều Tiên.
Tổng thống Mỹ Donald Trump ngày 20/7 cáo buộc, Trung Quốc và Liên minh châu Âu (EU) kiểm soát đồng tiền nội địa để chiếm ưu thế trong thương mại quốc tế, trong khi tiếp tục chỉ trích việc Ngân hàng Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) liên tục tăng lãi suất cơ bản.
Tổng thống Mỹ Donald Trump ngày 28/12 cho biết ông "rất thất vọng rằng Trung Quốc đang cho phép bán dầu được chuyển tới Triều Tiên" và rằng những động thái như vậy sẽ ngăn "một giải pháp thân thiện" đối với cuộc khủng hoảng về chương trình hạt nhân của Bình Nhưỡng.
Truyền thông nhà nước Triều Tiên ngày 3/5 đã chỉ trích trực tiếp Trung Quốc khi cho rằng Bắc Kinh đã đứng về phía Mỹ để tăng cường gây áp lực lên Bình Nhưỡng.