Tags:

Chất lượng dạy và học

  • Phát triển giáo dục vùng đồng bào dân tộc

    Phát triển giáo dục vùng đồng bào dân tộc

    Giáo dục ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số của Đồng bằng sông Cửu Long đã có những chuyển biến tích cực, chất lượng dạy và học được nâng lên rõ rệt, tỷ lệ huy động trẻ trong độ tuổi đến trường cao… Từ đó, cơ bản rút ngắn khoảng cách phát triển giữa các dân tộc, vùng miền, đô thị và nông thôn. Đây là nỗ lực của chính quyền các cấp cùng chính sách của nhà nước kịp thời, phù hợp dành cho đồng bào dân tộc thiểu số ở nước ta.

  • Vận động nguồn lực xã hội cho giáo dục vùng cao

    Vận động nguồn lực xã hội cho giáo dục vùng cao

    Mường Nhé là huyện miền núi biên giới, khó khăn của tỉnh Điện Biên. Điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị giáo dục ở Mường Nhé còn nhiều thiếu thốn. Để đảm bảo môi trường học tập cho học sinh, trong thời gian qua, địa phương đã kêu gọi, vận động các tổ chức, cá nhân tài trợ kinh phí, góp phần nâng cao chất lượng dạy và học, thu hút trẻ đến trường.

  • Phương án thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025: Những điểm mới quan trọng

    Phương án thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025: Những điểm mới quan trọng

    Bộ Giáo dục và Đào tạo đang lấy ý kiến góp ý dự thảo Phương án tổ chức thi tốt nghiệp Trung học Phổ thông từ năm 2025. Phương án này được kỳ vọng vừa đáp ứng được yêu cầu xét công nhận tốt nghiệp; đánh giá chất lượng dạy và học theo sự tiến bộ của người học. Đồng thời, kết quả thi đủ độ tin cậy để các cơ sở giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp tham khảo xét tuyển, học sinh được định hướng nghề nghiệp ngay từ sớm.

  • Trường học mất an toàn đẩy học sinh vào cảnh phải đi học nhờ

    Trường học mất an toàn đẩy học sinh vào cảnh phải đi học nhờ

    Do nằm trong khu vực có nguy cơ sạt lở, Trường Phổ thông dân tộc bán trú THCS Trung Thành, huyện miền núi Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa phải đưa học sinh đi học nhờ trong một ngôi trường khác để đảm bảo an toàn. Tuy nhiên, chưa biết khi nào thì thày trò nhà trường mới có thể trở lại học tập tại ngôi trường cũ, việc học nhờ đang làm ảnh hưởng đến chất lượng dạy và học.

  • Lai Châu: Chú trọng chăm sóc, quản lý học sinh bán trú

    Lai Châu: Chú trọng chăm sóc, quản lý học sinh bán trú

    Cùng với việc nâng cao chất lượng dạy và học, các trường học trên địa bàn tỉnh Lai Châu luôn chú trọng thực hiện tốt công tác chăm sóc, nuôi dưỡng và quản lý học sinh bán trú. Từ đó, các em được học tập, rèn luyện, sinh hoạt trong môi trường giáo dục tốt, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện.

  • Tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho vùng dân tộc thiểu số và miền núi

    Tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho vùng dân tộc thiểu số và miền núi

    Xác định nguồn nhân lực tại chỗ là nhân tố cơ bản để thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội cho vùng dân tộc thiểu số, miền núi, tỉnh Phú Thọ đã dành nhiều nguồn lực để nâng cao chất lượng dạy và học cho học sinh vùng này, qua đó góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại địa phương.

  • Nhiều biện pháp hay giải quyết tình trạng thiếu giáo viên cục bộ ở Kon Tum

    Nhiều biện pháp hay giải quyết tình trạng thiếu giáo viên cục bộ ở Kon Tum

    Đầu năm học 2022 - 2023, toàn tỉnh Kon Tum thiếu 973 giáo viên, chủ yếu ở bậc Mầm non và Tiểu học. Ngành Giáo dục tỉnh triển khai nhiều giải pháp tạm thời nhằm đảm bảo chất lượng dạy và học.

  • Thừa Thiên - Huế tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh

    Thừa Thiên - Huế tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh

    Nhằm đảm bảo cho năm học 2022 - 2023 đạt chất lượng và hiệu quả, ngành Giáo dục Thừa Thiên - Huế đã chuẩn bị chu đáo các điều kiện về cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên; sẵn sàng các phương án nhằm đáp ứng tốt nhất yêu cầu nhiệm vụ, bảo đảm chất lượng dạy và học.

  • Linh hoạt trong tổ chức, nhân lực, bảo đảm chất lượng dạy và học

    Linh hoạt trong tổ chức, nhân lực, bảo đảm chất lượng dạy và học

    Khoảng một tháng nay, tình hình dịch tại Đà Nẵng diễn biến phức tạp, nhiều học sinh và giáo viên mắc COVID-19. Do thiếu giáo viên, nhiều trường học vừa tổ chức dạy trực tuyến và trực tiếp khiến các thầy, cô giáo gặp khó khăn, áp lực.

  • Quảng Trị nỗ lực vượt khó, bảo đảm dạy và học an toàn

    Quảng Trị nỗ lực vượt khó, bảo đảm dạy và học an toàn

    Theo Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Quảng Trị, chỉ tính riêng từ ngày 10/2 đến nay, trên địa bàn tỉnh có khoảng 3.000 học sinh, 1.000 cán bộ giáo viên, nhân viên mắc COVID-19. Trước tình trạng trên, ngành Giáo dục đang tập trung triển khai các giải pháp nhằm nỗ lực vượt khó, đảm bảo chất lượng dạy và học.

  • Xu thế giáo dục tương lai

    Xu thế giáo dục tương lai

    Giáo dục trực tuyến sẽ trở thành hợp phần quan trọng trong mô hình igaos dục tương lai. Hai năm qua, một số cơ sở giáo dục từ lúng tún đã nhanh chóng làm chủ các nền tảng công nghệ để đảm bảo chất lượng dạy và học.

  • Bắc Giang thực hiện linh hoạt các phương án, đảm bảo chất lượng dạy và học

    Bắc Giang thực hiện linh hoạt các phương án, đảm bảo chất lượng dạy và học

    Sau thời gian học trực tuyến để phòng, chống dịch COVID-19, nhiều trường trên địa bàn tỉnh Bắc Giang cho học sinh đi học trực tiếp trở lại hoặc kết hợp giữa dạy và học trực tiếp kết hợp với trực tuyến.

  • Nâng cao chất lượng dạy và học ở vùng biên giới Tây Ninh

    Nâng cao chất lượng dạy và học ở vùng biên giới Tây Ninh

    Hỗ trợ phát triển giáo dục phổ thông tại một số trường tiểu học và trung học cơ sở trên địa bàn huyện biên giới Tân Châu, tỉnh Tây Ninh.

  • Kỳ họp thứ 2, Quốc hội khóa XV: Cử tri mong muốn nâng cao chất lượng dạy và học

    Kỳ họp thứ 2, Quốc hội khóa XV: Cử tri mong muốn nâng cao chất lượng dạy và học

    Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 2, Quốc hội khóa XV, sáng 11/11, Quốc hội tiến hành chất vấn và trả lời chất vấn các vấn đề liên quan đến lĩnh vực lao động - thương binh và xã hội, giáo dục và đào tạo.

  • Kỳ họp thứ 2, Quốc hội khóa XV: Đảm bảo chất lượng dạy và học trực tuyến lâu dài

    Kỳ họp thứ 2, Quốc hội khóa XV: Đảm bảo chất lượng dạy và học trực tuyến lâu dài

    Thực hiện chương trình làm việc Kỳ họp thứ 2, sáng 11/11, Quốc hội tiến hành phiên chất vấn và trả lời chất vấn tại hội trường về lĩnh vực giáo dục – đào tạo. Nhiều đại biểu quan tâm đặt câu hỏi cho Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn về vấn đề dạy và học trực tuyến, nhất là trong bối cảnh dịch COVID-19 có thể còn diễn biến phức tạp, kéo dài.

  • Nâng cao chất lượng dạy và học trực tuyến

    Nâng cao chất lượng dạy và học trực tuyến

    Ngày 5/11, Đoàn giám sát do bà Nguyễn Thị Yến, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu làm Trưởng đoàn đã có buổi làm việc với UBND tỉnh về triển khai công tác dạy và học trực tuyến trên địa bàn tỉnh năm học 2021-2022.

  • Củng cố, tăng cường chất lượng dạy và học khi học sinh trở lại trường

    Củng cố, tăng cường chất lượng dạy và học khi học sinh trở lại trường

    Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa ban hành Công văn số 4808/BGDĐT-GDTrH gửi các Sở Giáo dục và Đào tạo về việc thực hiện các biện pháp củng cố, tăng cường chất lượng dạy và học khi học sinh trở lại trường học tập.

  • Đắk Nông nâng cao chất lượng dạy và học

    Đắk Nông nâng cao chất lượng dạy và học

    Đắk Nông vừa ban hành Chương trình số 28-CTr/TU về thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XII nhằm nâng cao chất lượng dạy và học gắn với việc triển khai Chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thông mới trên địa bàn giai đoạn 2021-2025.

  • Giải quyết căn cơ chiến lược vaccine, đánh giá chất lượng dạy và học trực tuyến

    Giải quyết căn cơ chiến lược vaccine, đánh giá chất lượng dạy và học trực tuyến

    Tiếp tục Phiên họp thứ 4 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, sáng 11/10, tại Nhà Quốc hội, với sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến về tổng hợp ý kiến, kiến nghị của cử tri và nhân dân gửi đến Kỳ họp thứ 2, Quốc hội khóa XV; Kết quả giám sát việc giải quyết, trả lời kiến nghị của cử tri gửi đến Kỳ họp thứ 11, Quốc hội khóa XIV; Kết quả tiếp công dân, tiếp nhận xử lý đơn thư của công dân và kết quả giám sát việc giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân gửi đến Quốc hội năm 2021.

  • Ngành Giáo dục Ninh Bình tích cực thực hiện 'mục tiêu kép'

    Ngành Giáo dục Ninh Bình tích cực thực hiện 'mục tiêu kép'

    Trước diễn biến phức tạp của dịch COVID-19, ngành Giáo dục và Đào tạo tỉnh Ninh Bình đang triển khai nhiều giải pháp vừa phòng, chống dịch hiệu quả vừa đẩy nhanh tiến độ hoàn thành chương trình giáo dục năm học 2020-2021, đảm bảo chất chất lượng dạy và học.