Các quốc gia Trung Đông đã kêu gọi duy trì ổn định và chấm dứt giao tranh ở Syria, sau khi chế độ của Tổng thống Syria Bashar Al Assad sụp đổ vào sáng sớm 8/12 (theo giờ địa phương) khi các lực lượng đối lập Syria giành quyền kiểm soát thủ đô Damascus và tuyên bố chính quyền của Tổng thống Bashar al-Assad sụp đổ.
Không phải ngẫu nhiên mà nhóm Hayat Tahrir al-Sham (HTS) ở Syria bắt đầu tấn công thành phố Aleppo vào cùng ngày Israel và Hezbollah đồng ý ngừng bắn để chấm dứt giao tranh ở Liban.
Một quan chức cấp cao của Liban cho biết nước này và Hezbollah đã đồng ý với đề xuất của Mỹ về lệnh ngừng bắn với Israel, nhưng có ý kiến về thoả thuận. Vị quan chức này mô tả đây là nỗ lực nghiêm túc nhất từ trước cho đến nay nhằm chấm dứt giao tranh.
Mỹ đang thúc đẩy chấm dứt cuộc chiến giữa Israel và Hezbollah tại Liban "càng sớm càng tốt" để ngăn chặn leo thang xung đột và giảm thiểu thiệt hại nhân đạo. Cuộc chiến đã khiến hơn 1.470 người thiệt mạng và đẩy Liban vào khủng hoảng.
Ngày 21/10, Đặc phái viên Mỹ Amos Hochstein cho biết nước này đang làm việc cả với Israel và Liban nhằm tìm kiếm một công thức giúp chấm dứt xung đột.
Cuộc tấn công bất ngờ của Hamas vào Israel ngày 7/10/2023 đã dẫn đến những biến động lớn ở Trung Đông. Sự kiện này không chỉ đẩy xung đột Israel-Palestine vào vòng xoáy bạo lực mới mà còn làm gia tăng các căng thẳng chính trị và quân sự liên quan đến Iran cùng các lực lượng dân quân thân nước này. Cuộc xung đột kéo dài giữa Israel và Hamas ở Dải Gaza cũng đã gây ra những hậu quả rất nghiêm trọng, dẫn đến nhu cầu cấp thiết phải chấm dứt giao tranh.
Ngày 25/9, Thủ tướng Liban Najib Mikati hy vọng sẽ sớm đạt được một thỏa thuận ngừng bắn để chấm dứt giao tranh giữa Israel và lực lượng Hezbollah tại nước này để ổn định tình hình, tránh kịch bản Israel đưa quân vào Liban.
Các cuộc đàm phán giữa Israel và Hamas dường như tập trung vào lợi ích riêng của mỗi bên hơn là giải quyết xung đột. Cả hai bên đều không thể hiện sự mong muốn thực sự chấm dứt giao tranh, mà thay vào đó, tiếp tục muốn duy trì cuộc chiến.
Ngày 11/7, Tổng thống Mỹ Joe Biden nhấn mạnh đã đến lúc chấm dứt giao tranh tại Dải Gaza.
Ngày 5/5 (giờ Cairo), các hãng truyền thống quốc tế cho rằng triển vọng về một lệnh ngừng bắn ở Gaza có vẻ mong manh khi đại diện Hamas nhắc lại yêu cầu chấm dứt giao tranh để đổi lấy việc giải phóng con tin trong khi Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu thẳng thừng bác bỏ yêu cầu này.
Phóng viên TTXVN tại Trung Đông dẫn truyền thông khu vực ngày 10/4 cho biết Phong trào Hồi giáo Hamas sẵn sàng xem xét một thỏa thuận thả tất cả các con tin đang bị giam giữ để đổi lấy việc quân đội Israel dần dần rút khỏi Dải Gaza và tiến tới chấm dứt giao tranh.
Khi cuộc xung đột ở Ukraine bước sang năm thứ 3, những nỗ lực của Trung Quốc với tư cách là trung gian hoà giải, với nỗ lực giúp chấm dứt giao tranh, vẫn chưa đạt được nhiều thành công.
Theo kênh truyền hình Al Jazeera ngày 1/2, phong trào Hồi giáo Hamas cho biết đang nghiên cứu thỏa thuận chấm dứt xung đột được đề xuất tại các cuộc thảo luận ở Paris (Pháp), nhưng chưa có phản hồi chính thức.
Ukraine đang gây áp lực lên Trung Quốc để giúp chấm dứt giao tranh. Nhưng kế hoạch hòa bình của Bắc Kinh lại tập trung vào Gaza.
Theo phóng viên TTXVN tại Trung Đông - Bắc Phi, ngày 13/1, Đại diện cấp cao về chính sách đối ngoại và an ninh của Liên minh châu Âu (EU) Josep Borrell đã hối thúc châu Âu phải đoàn kết và hợp tác với các đối tác Trung Đông để thúc đẩy chấm dứt tình trạng xung đột ở Dải Gaza.
Ngoại trưởng Iran Hossein Amir-Abdollahian và Đại diện cấp cao về chính sách an ninh và đối ngoại của Liên minh châu Âu (EU) Josep Borrell đã nhấn mạnh sự cần thiết phải chấm dứt xung đột ở Dải Gaza càng sớm càng tốt.
Ngày 31/10, Đại diện cấp cao về chính sách an ninh và đối ngoại của Liên minh châu Âu (EU), ông Josep Borrell một lần nữa kêu gọi ngừng xung đột Hamas-Israel và lên án các cuộc tấn công của những người định cư Israel nhằm vào người Palestine ở khu vực Bờ Tây bị chiếm đóng.
Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov ngày 9/10 kêu gọi nhanh chóng chấm dứt giao tranh giữa các lực lượng an ninh Israel và lực lượng Hamas.
Ngày 15/8, người phát ngôn Liên hợp quốc (LHQ) Stephane Dujarric cho biết các tổ chức nhân đạo của LHQ kêu gọi các bên xung đột ở Sudan chấm dứt giao tranh, bảo vệ dân thường vô tội, đồng thời tạo điều kiện cho nhân viên cứu trợ hoạt động an toàn và không bị cản trở.
Theo truyền thông khu vực và quốc tế, giao tranh giữa quân đội Sudan và phe vũ trang Lực lượng hỗ trợ nhanh (RSF) ở trung tâm thủ đô Khartoum đã gia tăng cường độ sau khi các bên xung đột đồng ý mở các tuyến đường nhân đạo an toàn trong vài giờ ngày 16/4.