Tags:

Chương trình ocop

  • Đưa sản phẩm OCOP Tây Ninh vươn xa

    Đưa sản phẩm OCOP Tây Ninh vươn xa

    Ở Đông Nam Bộ, thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, Tây Ninh là địa phương có nhiều sản vật gắn với điều kiện tự nhiên, những nét văn hóa của cộng đồng các dân tộc trên địa bàn. Phát huy lợi thế, khẳng định các thương hiệu, tăng cường quảng bá, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm thông qua Chương trình OCOP là hướng đi được tỉnh triển khai, góp phần phát triển hiệu quả kinh tế nông thôn.   

  • Hà Nội đi đầu cả nước về triển khai chương trình OCOP

    Hà Nội đi đầu cả nước về triển khai chương trình OCOP

    Hà Nội xác định Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) có ý nghĩa quan trọng trong phát triển kinh tế nói chung và kinh tế nông thôn nói riêng.

  • Đưa sản phẩm OCOP Thủ đô tới rộng rãi người tiêu dùng

    Đưa sản phẩm OCOP Thủ đô tới rộng rãi người tiêu dùng

    Hà Nội là địa phương đi đầu cả nước triển khai chương trình OCOP (chương trình mỗi xã một sản phẩm). Để sản phẩm OCOP đến rộng rãi với người tiêu dùng, Hà Nội đang triển khai các chương trình, xúc tiến, quảng bá. Phóng viên báo Tin tức đã có cuộc trao đổi với ông Tạ Văn Tường, Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NNPTNT) Hà Nội xung quanh chủ đề này.

  • Bắc Giang đẩy mạnh xúc tiến thương mại, quảng bá sản phẩm OCOP

    Bắc Giang đẩy mạnh xúc tiến thương mại, quảng bá sản phẩm OCOP

    Chương trình OCOP trên địa bàn tỉnh Bắc Giang đã tạo ra sức bật mới, khơi dậy tiềm năng sản xuất nông nghiệp, có sức lan tỏa lớn, tác động mạnh mẽ đến phát triển kinh tế - xã hội khu vực nông thôn.

  • Bắc Giang đẩy mạnh phát triển sản phẩm OCOP 

    Bắc Giang đẩy mạnh phát triển sản phẩm OCOP 

    Chương trình OCOP trên địa bàn tỉnh Bắc Giang đã tạo ra sức bật mới, khơi dậy tiềm năng sản xuất nông nghiệp, có sức lan tỏa lớn, tác động mạnh mẽ đến phát triển kinh tế - xã hội khu vực nông thôn.

  • Bắc Giang: Cấp mới cấp mới 64 mã số vùng trồng mới

    Bắc Giang: Cấp mới cấp mới 64 mã số vùng trồng mới

    Theo đại diện Sở Nông nghiệp và PTNT Bắc Giang, đến nay, Sở đã chỉ đạo các đơn vị chức năng tiến hành rà soát, thẩm định, kiểm tra đánh giá thực tế và cấp mới 64 mã số vùng trồng, qua đó tiếp tục định hướng cho các hộ nông dân, hợp tác xã nông nghiệp chủ động tham gia đánh giá chương trình OCOP, góp phần nâng cao giá trị nông sản, tăng thu nhập cho người dân.

  • Bắc Giang: Cấp mới cấp mới 64 mã số vùng trồng mới

    Bắc Giang: Cấp mới cấp mới 64 mã số vùng trồng mới

    Sở Nông nghiệp và PTNT Bắc Giang đã chỉ đạo các đơn vị chức năng tiến hành rà soát, thẩm định, kiểm tra đánh giá thực tế và cấp mới 64 mã số vùng trồng, qua đó tiếp tục định hướng cho các hộ nông dân, hợp tác xã nông nghiệp chủ động tham gia đánh giá chương trình OCOP, góp phần nâng cao giá trị nông sản, tăng thu nhập cho người dân.

  • Nâng chất lượng sản phẩm OCOP - Bài 1: Tăng sức cạnh tranh cho sản phẩm nông nghiệp

    Nâng chất lượng sản phẩm OCOP - Bài 1: Tăng sức cạnh tranh cho sản phẩm nông nghiệp

    Sau hơn 4 năm triển khai, Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) đã lan tỏa mạnh mẽ, được triển khai đồng bộ, rộng khắp trên cả nước. Chương trình OCOP huy động sự vào cuộc của các cấp, ngành từ trung ương đến địa phương, trở thành một giải pháp được ưu tiên trong phát triển kinh tế nông thôn, gắn với xây dựng nông thôn mới ở tất cả các địa phương.

  • Hiệu quả từ chương trình OCOP

    Hiệu quả từ chương trình OCOP

    Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) đã và đang tạo ra sức bật mới, khơi dậy tiềm năng sản xuất nông nghiệp tại Vĩnh Phúc. Cùng với việc lập quy hoạch vùng sản xuất, phát triển chuỗi liên kết, tỉnh chú trọng xây dựng nhãn hiệu cho các sản phẩm đặc trưng của nông sản, từ đó nâng cao giá trị và đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm.

  • Chương trình OCOP: Động lực phát triển kinh tế nông thôn theo hướng nội sinh

    Chương trình OCOP: Động lực phát triển kinh tế nông thôn theo hướng nội sinh

    Ngày 2/3, UBND tỉnh Bắc Giang tổ chức hội nghị Tổng kết Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) năm 2022 và triển khai nhiệm vụ năm 2023.

  • Nâng cao năng lực chuyển đổi số cho chương trình OCOP quốc gia

    Nâng cao năng lực chuyển đổi số cho chương trình OCOP quốc gia

    Ngày 28/2, Trung tâm Xúc tiến thương mại nông nghiệp (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) và TikTok Việt Nam ký kết hợp tác chiến lược nâng cao năng lực chuyển đổi số cho Chương trình OCOP quốc gia.

  • Sản phẩm OCOP Hà Nội: Khẳng định vị thế, thị trường đón nhận

    Sản phẩm OCOP Hà Nội: Khẳng định vị thế, thị trường đón nhận

    Năm 2022 là một năm nhiều khó khăn với ngành nông nghiệp nói chung, Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) nói riêng, nhưng với cách làm năng động, sáng tạo ngành nông nghiệp Hà Nội đã đưa các sản phẩm OCOP đến tay người tiêu dùng nhanh hơn bền vững hơn, dần dần khẳng định được vị thế và được thị trường đón nhận một cách tích cực. Đặc biệt, Chương trình OCOP được thành phố Hà Nội bình chọn là một trong mười sự kiện tiêu biểu của Thủ đô năm 2022.

  • Đồng Nai hướng đến phát triển chương trình OCOP nâng cao chất lượng, giá trị nông sản

    Đồng Nai hướng đến phát triển chương trình OCOP nâng cao chất lượng, giá trị nông sản

    Sau 3 năm thực hiện chương trình OCOP, Đồng Nai đã thu được nhiều thành quả đáng ghi nhận khi đã hình thành nhiều chuỗi giá trị sản phẩm OCOP từ sản xuất đến chế biến và tiêu thụ.

  • Hiệu quả từ Chương trình OCOP trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh

    Hiệu quả từ Chương trình OCOP trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh

    Sau gần 4 năm triển khai, Chương trình mỗi xã, phường, thị trấn một sản phẩm (Chương trình OCOP) trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh đã nhận được sự quan tâm hưởng ứng của các cấp, ngành và các chủ thể, tạo ra những sản phẩm OCOP chất lượng tốt, được thị trường đón nhận, góp phần quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế khu vực nông thôn.

  • Định vị thương hiệu và phát triển sản phẩm OCOP ở Bạc Liêu

    Định vị thương hiệu và phát triển sản phẩm OCOP ở Bạc Liêu

    Tại Bạc Liêu, Chương trình mỗi xã một sản phẩm (Chương trình OCOP) là chương trình trọng tâm phát triển kinh tế, khơi dậy tiềm năng, lợi thế khu vực nông thôn, nâng cao thu nhập cho người dân, góp phần tiếp tục cơ cấu lại ngành Nông nghiệp gắn với phát triển tiểu thủ công nghiệp, ngành nghề, dịch vụ và du lịch nông thôn, thúc đẩy kinh tế nông thôn phát triển bền vững. 

  • Quận trung tâm Thủ đô có sản phẩm đầu tiên tham gia Chương trình OCOP

    Quận trung tâm Thủ đô có sản phẩm đầu tiên tham gia Chương trình OCOP

    Lần đầu tiên một sản phẩm bánh truyền thống tại quận Hoàn Kiếm (Hà Nội) được công nhận là sản phẩm OCOP (chương trình mỗi xã một sản phẩm), mở ra cơ hội giới thiệu những nét văn hoá ẩm thực Hà Nội.

  • Kiên Giang phát triển du lịch nông thôn gắn với chương trình OCOP

    Kiên Giang phát triển du lịch nông thôn gắn với chương trình OCOP

    Tỉnh Kiên Giang đang phát triển du lịch nông thôn gắn với chương trình OCOP đến năm 2025 và định hướng đến năm 2030, nhằm xây dựng sản phẩm du lịch đáp ứng bộ tiêu chí OCOP, đạt được sự hài lòng của du khách, khách hàng, giữ chân khách du lịch, tăng doanh thu và đảm bảo tính bền vững.

  • Phát triển sản phẩm OCOP, khơi dậy tiềm năng, lợi thế khu vực nông thôn

    Phát triển sản phẩm OCOP, khơi dậy tiềm năng, lợi thế khu vực nông thôn

    Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Phạm Bình Minh vừa ký Quyết định số 919/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình mỗi xã một sản phẩm (Chương trình OCOP) giai đoạn 2021 - 2025.

  • Sản phẩm OCOP quốc gia - Bài cuối: 'Sức bật' cho kinh tế nông thôn

    Sản phẩm OCOP quốc gia - Bài cuối: 'Sức bật' cho kinh tế nông thôn

    Chương trình OCOP quốc gia giai đoạn 2021-2025, phấn đấu đến năm 2025 có ít nhất 10.000 sản phẩm OCOP được công nhận đạt từ 3 sao trở lên, trong đó ít nhất khoảng 400-500 sản phẩm OCOP đạt 5 sao; củng cố và nâng cấp ít nhất 50% sản phẩm OCOP đã được đánh giá và phân hạng.

  • Sản phẩm OCOP quốc gia - Bài 3: Gắn khoa học công nghệ vào phát triển sản phẩm

    Sản phẩm OCOP quốc gia - Bài 3: Gắn khoa học công nghệ vào phát triển sản phẩm

    Chương trình OCOP đã góp phần giúp khu vực nông thôn phát triển các nhóm sản phẩm hàng hóa đặc thù, gia tăng giá trị nông sản, nhưng nhiều sản phẩm chưa thật sự hiệu quả và chưa được tiêu thụ rộng rãi.