Tags:

Chăn nuôi bền vững

  • Xây dựng vùng chăn nuôi an toàn dịch bệnh phục vụ xuất khẩu

    Xây dựng vùng chăn nuôi an toàn dịch bệnh phục vụ xuất khẩu

    Xây dựng cơ sở, vùng chăn nuôi an toàn dịch bệnh là biện pháp hữu hiệu để bảo vệ đàn vật nuôi, phát triển chăn nuôi bền vững, nhất là nâng cao giá trị, chất lượng sản phẩm động vật, phục vụ xuất khẩu. Đây là đánh giá được đưa ra tại Diễn đàn Khuyến nông @ Nông nghiệp “Giải pháp xây dựng cơ sở, vùng chăn nuôi an toàn dịch bệnh phục vụ xuất khẩu”. Diễn đàn do Trung tâm Khuyến nông Quốc gia tổ chức tại tỉnh Lạng Sơn vào chiều 6/5 với sự tham gia của nhiều nhà khoa học, nhà quản lý và đại diện 200 hộ chăn nuôi các tỉnh phía Bắc.

  • Chỉ thị về ngăn chặn nhập lậu, vận chuyển trái phép động vật

    Chỉ thị về ngăn chặn nhập lậu, vận chuyển trái phép động vật

    Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Chỉ thị số 29/CT-TTg ngày 6/12/2023 về việc ngăn chặn nhập lậu, vận chuyển trái phép động vật, sản phẩm động vật; kiểm soát tốt dịch bệnh, phát triển chăn nuôi bền vững, bảo đảm nguồn cung thực phẩm.

  • Chống buôn lậu gia súc, gia cầm không chỉ ở biên giới

    Chống buôn lậu gia súc, gia cầm không chỉ ở biên giới

    Chiều 17/10, tại Hội nghị “Ngăn chặn nhập lậu gia súc, gia cầm và giải pháp phát triển chăn nuôi bền vững” của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Phùng Đức Tiến nhấn mạnh: Các phóng sự điều tra của các cơ quan báo chí chỉ là một số điểm ở một số tỉnh thành. Tình trạng nhập lậu gia súc, gia cầm là rất lớn, ảnh hưởng đến an toàn dịch bệnh, phát triển đàn vật nuôi và cả xuất khẩu sản phẩm chăn nuôi. 

  • Tương lai nông nghiệp tiên tiến và bền vững cần sự tiên phong của các DN đầu ngành

    Tương lai nông nghiệp tiên tiến và bền vững cần sự tiên phong của các DN đầu ngành

    Vinamilk không chỉ hướng đến các giải pháp để nâng tầm ngành chăn nuôi bò sữa về quy mô, năng suất và công nghệ mà còn hướng đến tương lai chăn nuôi bền vững với hạt nhân là hệ thống các trang trại bò sữa trên cả nước.

  • Tạo hành lang pháp lý trong xử lý môi trường để phát triển chăn nuôi bền vững

    Tạo hành lang pháp lý trong xử lý môi trường để phát triển chăn nuôi bền vững

    Bộ Tài nguyên và Môi trường đã ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải chăn nuôi (QCVN 62-MT:2016/BTNMT) nhằm để kiểm soát nước thải từ các cơ sở chăn nuôi, nhưng các cơ sở chăn nuôi cho rằng quy chuẩn này yêu cầu quá cao so với khả năng kỹ thuật và tài chính hiện nay ở Việt Nam.

  • Hướng đi mới để phát triển chăn nuôi bền vững - Bài cuối: Người chăn nuôi sẽ được bảo vệ

    Hướng đi mới để phát triển chăn nuôi bền vững - Bài cuối: Người chăn nuôi sẽ được bảo vệ

    “Có thể nói, người chăn nuôi là đối tượng đang dễ bị thương tổn cũng như chịu nhiều thiệt thòi nhất khi có những biến động về thị trường, dịch bệnh. Tuy nhiên, các ngành chức năng vẫn chưa có những giải pháp hữu hiệu để bảo vệ và hỗ trợ người chăn nuôi.

  • Hướng đi mới để phát triển chăn nuôi bền vững - Bài 2: Nan giải bài toán giảm lệ thuộc vào các doanh nghiệp nước ngoài

    Hướng đi mới để phát triển chăn nuôi bền vững - Bài 2: Nan giải bài toán giảm lệ thuộc vào các doanh nghiệp nước ngoài

    Chỉ khoảng 20 doanh nghiệp chế biến thức ăn chăn nuôi có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, nhưng hiện gần 70% thị trường TACN, con giống… đã bị chiếm lĩnh bởi lực lượng này.

  • Hướng đi mới để phát triển chăn nuôi bền vững

    Hướng đi mới để phát triển chăn nuôi bền vững

    Với mức tăng trưởng hàng năm đạt 5 - 6% và là quốc gia sản xuất thịt đứng hàng thứ 3 trên thế giới (sau Trung Quốc, Ấn Độ), ngành chăn nuôi Việt Nam không những đã đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng thịt trong nước mà còn tạo nguồn thu nhập cho hàng triệu hộ gia đình ở khu vực nông thôn.