Tags:

Chúa nguyễn

  • Hội thảo khoa học 'Chúa Nguyễn với đất Phương Nam'

    Hội thảo khoa học 'Chúa Nguyễn với đất Phương Nam'

    Ngày 3/6, tại thành phố Huế, UBND tỉnh Thừa Thiên – Huế phối hợp với Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam đồng chủ trì Hội thảo khoa học “Chúa Nguyễn với đất Phương Nam”, với sự tham gia của nhiều nhà nghiên cứu sử học trong cả nước.

  • Tri ân Chúa Nguyễn 'khai sinh' chiếc áo dài

    Tri ân Chúa Nguyễn 'khai sinh' chiếc áo dài

    Ngày 9/7, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế phối hợp với Hội đồng trị sự Nguyễn Phúc Tộc tổ chức húy kỵ và tri ân Vũ Vương Nguyễn Phúc Khoát tại lăng Trường Thái và Triệu Tổ Miếu (Thừa Thiên - Huế).

  • Độc đáo những chiếc vạc đồng thời chúa Nguyễn

    Độc đáo những chiếc vạc đồng thời chúa Nguyễn

    Cố đô Huế (Thừa Thiên - Huế) hiện còn lưu giữ 11 chiếc vạc đồng được đúc từ thời chúa Nguyễn trong khoảng thời gian từ năm 1631-1684. Những chiếc vạc đồng thể hiện quyền uy, sức mạnh và sự trường tồn của chúa Nguyễn, là những báu vật quý giá cho thấy trình độ đúc đồng cũng như mỹ thuật đỉnh cao của người xưa.

  • Bảo tồn và phát huy giá trị Di tích lịch sử Quốc gia chúa Nguyễn

    Bảo tồn và phát huy giá trị Di tích lịch sử Quốc gia chúa Nguyễn

    Để phát huy giá trị Di tích lịch sử quốc gia chúa Nguyễn tại huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị, vừa được công nhận tháng 1/2019, các cấp chính quyền đang tích cực triển khai nhiều giải pháp bảo tồn trên toàn bộ khu di tích.

  • Di tích lịch sử chúa Nguyễn đón nhận Bằng xếp hạng cấp quốc gia

    Di tích lịch sử chúa Nguyễn đón nhận Bằng xếp hạng cấp quốc gia

    Nhân dịp kỷ niệm 460 năm ngày chúa Nguyễn Hoàng dựng nghiệp trên đất Triệu Phong (1558 - 2018), 89 năm thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930 - 3/2/2019) và chào đón Xuân Kỷ Hợi 2019, tối 29/1, UBND huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị đã tổ chức lễ đón nhận Bằng xếp hạng cấp quốc gia Di tích lịch sử chúa Nguyễn (1558-1626).

  • Triển lãm 'Đồ sứ ký kiểu thời Lê - Trịnh, chúa Nguyễn và thời Nguyễn'

    Triển lãm 'Đồ sứ ký kiểu thời Lê - Trịnh, chúa Nguyễn và thời Nguyễn'

    Ngày 25/4, tại Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế (Thừa Thiên - Huế) đã diễn ra Triển lãm "Đồ sứ ký kiểu thời Lê - Trịnh, chúa Nguyễn và thời Nguyễn". Triển lãm do Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế phối hợp với các nhà sưu tập cổ vật trong nước tổ chức.

  • Dấu ấn Việt Nam trên Biển Đông

    Dấu ấn Việt Nam trên Biển Đông

    Cuốn sách "Dấu ấn Việt Nam trên Biển Đông" lược lại cụ thể quá trình xác lập và thực thi chủ quyền của Việt Nam tại quần đảo Trường Sa, quần đảo Hoàng Sa từ thời chúa Nguyễn, thời Tây Sơn đến thời chống Pháp, chống Mỹ, xây dựng và đổi mới, hội nhập đất nước...

  • Việc xác lập chủ quyền của Việt Nam tại hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa

    Việc xác lập chủ quyền của Việt Nam tại hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa

    Trước thế kỷ thứ XVII, quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa là các hòn đảo vô chủ. Vào nửa đầu thế kỷ XVII, Chúa Nguyễn tổ chức “Đội Hoàng Sa” ra quần đảo Hoàng Sa thâu lượm hàng hóa, khí cụ trên các tàu mắc cạn và đánh bắt hải sản quý hiếm mang về dâng nộp.

  • Tưởng niệm chúa Nguyễn Hoàng, người mở mang bờ cõi phía Nam

    Tưởng niệm chúa Nguyễn Hoàng, người mở mang bờ cõi phía Nam

    Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế phối hợp với Hội đồng trị sự Nguyễn Phước tại TP. Huế đã tổ chức trọng thể lễ tưởng niệm 400 năm ngày mất của chúa Nguyễn Hoàng - vị chúa Nguyễn đầu tiên có công khai phá vùng đất Thuận Hóa (Huế xưa) và mở mang bờ cõi nước ta về phía Nam.

  • Xe của diễn viên Lê Khánh bốc cháy

    Xe của diễn viên Lê Khánh bốc cháy

    Khoảng 18 giờ ngày 22/2/2012, tại giao lộ đường Huỳnh Trân Công Chúa - Nguyễn Du, phường Bến Thành, Quận I, TP Hồ Chí Minh, xe ô tô BKS 56N - 0842 do diễn viên Kim Khánh điều khiển chở người thân đang lưu thông trên đường bỗng nhiên bốc cháy dữ dội.

  • Trường Sa - Tổ quốc thiêng liêng nơi đầu sóng - Kỳ 1: Minh chứng lịch sử

    Trường Sa - Tổ quốc thiêng liêng nơi đầu sóng - Kỳ 1: Minh chứng lịch sử

    Cách đây hơn 6 thế kỷ, trên quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa đã có ngư dân sinh sống ở đây. Trong tài liệu “Thiên Nam Tứ Chí lộ Đồ thư” của Đỗ Bá viết vào đầu thế kỷ XVII đã xác nhận rằng: “Chúa Nguyễn đã lập nên đội Hoàng Sa để khai thác quần đảo”.