Theo hãng tin Yonhap, ngày 29/5, Chính phủ Hàn Quốc đã thông qua dự luật gia hạn hỗ trợ cho các nạn nhân của vụ chìm phà Sewol năm 2014.
Một thập kỷ đã trôi qua, gia đình nạn nhân đã ra đi trong vụ chìm phà Sewol ngày 16/4/2014 vẫn sống trong nỗi đau và muốn nhận được câu trả lời từ chính phủ.
Ngày 9/4, Chính phủ Mozambique tuyên bố sẽ tổ chức quốc tang 3 ngày sau vụ chìm phà hôm 7/4 làm khoảng 100 người thiệt mạng ở Lunga, đảo Ilha de Moçambique, thuộc tỉnh Nampula, miền Bắc nước này.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Phi, Tổng thống Mozambique Filipe Nyusi đã cử một đoàn cứu trợ đến hỗ trợ các nạn nhân và thực hiện các biện pháp nhằm khắc phục hậu quả vụ đắm phà thảm khốc khiến gần 100 người thiệt mạng hôm 7/4 ở vùng biển ngoài khơi phía Bắc nước này.
Ngày 7/4, giới chức địa phương cho biết trên 90 người đã thiệt mạng khi một chiếc phà ọp ẹp và chở quá tải bị chìm ngoài khơi bờ biển phía Bắc Mozambique.
Ngày 3/8, truyền thông Philippines đưa tin một phà chở khoảng 70 người đã chìm ở ngoài khơi tỉnh Quezon, phía Nam đảo Luzon của Philippines. Hiện chưa rõ số người thương vong trong vụ này.
Đêm 27/4, một vụ chìm phà đã xảy ra ngoài khơi đảo Sulawesi của Indonesia, khiến ít nhất 15 người thiệt mạng và 19 người mất tích.
Ngày 16/4, trên khắp cả nước Hàn Quốc đã diễn ra nhiều hoạt động, sự kiện tưởng niệm các nạn nhân trong thảm họa chìm phà Sewol cách đây đúng 9 năm.
Số người thiệt mạng trong vụ chìm phà chở các tín đồ đạo Hindu tại Bangladesh ngày 27/9 đã tăng lên 61 người trong khi nhiều hành khách vẫn mất tích.
Ít nhất 23 người đã thiệt mạng và hàng chục người mất tích trong vụ chìm phà trên sông Karatoya tại huyện Panchagarh, miền Bắc Bangladesh chiều 25/9.
Ngày 6/6, giới chức Indonesia cho biết số người thiệt mạng trong vụ chìm phà ngày 26/5 vừa qua ở tỉnh South Sulawesi của nước này đã lên tới 19 người và công tác tìm kiếm cứu hộ các nạn nhân được chấm dứt sau nhiều ngày tìm kiếm.
Ngày 30/5, giới chức Indonesia cho biết 31 người đã được cứu trong khi vẫn còn 11 người mất tích sau khi một chiếc phà chở họ hết nhiên liệu và bị chìm trong bối cảnh thời tiết xấu ở ngoài khơi bờ biển Indonesia.
Giới chức Indonesia thông báo 26 người đã mất tích trong một vụ chìm phà xảy ra ngày 28/5 ở ngoài khơi Indonesia.
Ngày 16/4, Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in đã nhắc lại lời kêu gọi tiếp tục các nỗ lực nhằm xác minh nguyên nhân dẫn tới thảm kịch chìm phà Sewol năm 2014.
Một người đã thiệt mạng và hàng chục người được cho là đang mất tích khi chiếc tàu chở hàng mang tên MV Ruposhi-9 đâm phải một chiếc phà nhỏ trên sông Shitalakshya, gần thủ đô Dhaka của Bangladesh ngày 20/3.
Nhà chức trách Indonesia cho biết ít nhất 6 người đã thiệt mạng và 73 người khác mất tích sau khi một phà chở khách bị chìm ở ngoài khơi phía Tây bờ biển đảo Bali của nước này tối 29/6.
Giới chức Bangladesh cho biết, tính đến chiều 5/4, số người thiệt mạng trong vụ chìm phà trên sông Shitalakhsya trước đó một ngày đã tăng lên 26 người. Thông tin ban đầu cho hay ít nhất 5 người thiệt mạng trong vụ tai nạn này.
Lực lượng cứu hộ Bangladesh đang nỗ lực tìm kiếm người mất tích trong vụ chìm phà chở khoảng 50 hành khách xảy ra ngày 4/4 tại miền Trung nước này. Đến nay giới chức xác nhận có 5 người thiệt mạng trong vụ tai nạn này.
Ít nhất 23 người đã thiệt mạng và hàng chục người mất tích sau khi một phà bị lật trên sông Buriganga tại thủ đô Dhaka của Bangladesh sáng 29/6.
Ngày 18/2, một cựu chỉ huy Lực lượng bảo vệ bờ biển Hàn Quốc cùng các quan chức cấp cao khác đã bị buộc tội xử lý kém trong vụ chìm phà Sewol làm hơn 300 người thiệt mạng hồi năm 2014, một trong những thảm họa hàng hải tồi tệ nhất trong lịch sử nước này.