Tags:

Chuỗi liên kết

  • Lập chuỗi liên kết sản xuất và tiêu thụ tơ lụa Bảo Lộc

    Lập chuỗi liên kết sản xuất và tiêu thụ tơ lụa Bảo Lộc

    UBND thành phố Bảo Lộc (Lâm Đồng) vừa phê duyệt dự án phát triển sản xuất liên kết theo chuỗi giá trị, gắn với tiêu thụ sản phẩm lụa tơ tằm cho người dân và doanh nghiệp trên địa bàn.

  • Hợp tác Big Dutchman giúp Hùng Nhơn hoàn thiện chuỗi liên kết xanh tại Việt Nam

    Hợp tác Big Dutchman giúp Hùng Nhơn hoàn thiện chuỗi liên kết xanh tại Việt Nam

    Ngày 12/11, tại thành phố Hanover, CHLB Đức, Tập đoàn Big Dutchman và Tập đoàn Hùng Nhơn đã ký kết biên bản ghi nhớ hợp tác (MoU) để cùng phát triển 12 dự án chăn nuôi gia cầm, gà đẻ và heo ở các tỉnh phía Nam Việt Nam giai đoạn 2025 - 2030.

  • Đồng Nai hướng đến nền nông nghiệp xanh

    Đồng Nai hướng đến nền nông nghiệp xanh

    Nông nghiệp công nghệ cao, sản xuất theo hướng hữu cơ, quản lý bẳng mã số vùng trồng, xây dựng chuỗi liên kết gắn với tiêu thụ sản phẩm là định hướng được nhiều nhà nông áp dụng nhằm nâng cao sức cạnh tranh cho nông sản...

  • Hà Nội: Đưa cây dược liệu trở thành cây trồng thế mạnh

    Hà Nội: Đưa cây dược liệu trở thành cây trồng thế mạnh

    Hà Nội là địa phương có nguồn cây dược liệu lớn, phong phú, đa dạng. Do đó, trong tái cơ cấu ngành nông nghiệp, Hà Nội xác định phát triển các vùng chuyên canh trồng cây dược liệu và hình thành các chuỗi liên kết sản xuất, bảo quản, chế biến, từng bước đưa cây dược liệu trở thành một trong những cây trồng thế mạnh.

  • Thương hiệu gạo chất lượng cao - Bài cuối: Chuỗi liên kết bền vững

    Thương hiệu gạo chất lượng cao - Bài cuối: Chuỗi liên kết bền vững

    Để đề án “1 triệu hecta lúa chất lượng cao, phát thải thấp” được triển khai thành công sẽ giúp cho người nông dân sản xuất, tiêu thụ lúa gạo một cách suôn sẻ, gắn kết với chuỗi liên kết bền vững.

  • Xây dựng chuỗi cung ứng nông sản xuất khẩu - Bài cuối: Tạo dựng chuỗi liên kết có trách nhiệm

    Xây dựng chuỗi cung ứng nông sản xuất khẩu - Bài cuối: Tạo dựng chuỗi liên kết có trách nhiệm

    Việc xây dựng chuỗi liên kết không còn là vấn đề mới trong sản xuất – tiêu thụ nông sản, nhưng để xây dựng và duy trì được chuỗi cung ứng nông sản xuất khẩu ổn định, mang lại hiệu quả cho các bên vẫn còn rất nhiều việc phải làm.

  • Quy hoạch tỉnh Phú Thọ thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch tỉnh Phú Thọ thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch đặt mục tiêu tới năm 2030, Phú Thọ là tỉnh phát triển hàng đầu vùng Trung du và miền núi phía Bắc; có hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội đồng bộ; hình thành chuỗi liên kết khu vực động lực của vùng tại vành đai Bắc Giang-Thái Nguyên-Phú Thọ và từng bước hình thành các trung tâm phát triển về du lịch, y tế, giáo dục và đào tạo, thương mại và logistics của tiểu vùng Tây Bắc; phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; tạo dựng môi trường sống bền vững, chất lượng sống tốt cho người dân gắn với sử dụng bền vững tài nguyên, hệ sinh thái; bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa vùng Đất Tổ với hai di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại; phát triển thành phố Việt Trì trở thành thành phố Lễ hội về với cội nguồn dân tộc Việt Nam. Tầm nhìn đến năm 2050, Phú Thọ là tỉnh phát triển ở khu vực phía Bắc, nằm trong nhóm các tỉnh phát triển của cả nước. Là một trong những trung tâm công nghiệp, dịch vụ và du lịch hàng đầu của vùng trung d

  • Đảm bảo truy xuất nguồn gốc cho nông sản xuất khẩu

    Đảm bảo truy xuất nguồn gốc cho nông sản xuất khẩu

    Truy xuất nguồn gốc nông sản hiện nay là yếu tố quan trọng để quyết định nông sản có thể tham gia vào chuỗi liên kết, cung ứng nông sản an toàn cho doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu.

  • Quảng Ninh lấy kinh tế tập thể làm nòng cốt phát triển nông nghiệp

    Quảng Ninh lấy kinh tế tập thể làm nòng cốt phát triển nông nghiệp

    Những năm qua, tỉnh Quảng Ninh đã đẩy mạnh phát triển kinh tế tập thể (KTTT) với nhiều hình thức hợp tác đa dạng, mà nòng cốt là các hợp tác xã (HTX). Thông qua các mô hình KTTT đã hình thành chuỗi liên kết sản xuất giữa người dân với doanh nghiệp, thị trường, nhằm nâng cao năng suất, chất lượng và sức cạnh tranh của sản phẩm.

  • Lựa chọn đối tượng nuôi phù hợp trước thông tin Trung Quốc tạm dừng nhập khẩu tôm hùm bông

    Lựa chọn đối tượng nuôi phù hợp trước thông tin Trung Quốc tạm dừng nhập khẩu tôm hùm bông

    Trước thông tin Trung Quốc tạm dừng nhập khẩu tôm hùm bông (Panulirus ornatus), Cục Thủy sản, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đề nghị các địa phương theo dõi sát thông tin thị trường để khuyến cáo người dân lựa chọn đối tượng nuôi: giảm nuôi tôm hùm bông, tăng nuôi tôm hùm xanh và thu hoạch vào thời điểm thích hợp. Đồng thời, tổ chức xây dựng chuỗi liên kết sản phẩm tôm hùm chất lượng, an toàn, đảm bảo truy xuất được nguồn gốc.

  • Agribank xây dựng cơ chế thí điểm thúc đẩy tín dụng và bảo hiểm theo chuỗi liên kết

    Agribank xây dựng cơ chế thí điểm thúc đẩy tín dụng và bảo hiểm theo chuỗi liên kết

    Agribank xây dựng cơ chế thí điểm thúc đẩy tín dụng và bảo hiểm gắn với nông nghiệp - nông thôn theo chuỗi liên kết trong vùng nguyên liệu lúa gạo và trái cây vùng đồng bằng sông Cửu Long

  • Khánh Hoà: Thiết lập chuỗi liên kết sản xuất, tiêu thụ tôm hùm

    Khánh Hoà: Thiết lập chuỗi liên kết sản xuất, tiêu thụ tôm hùm

    Ngày 26/9, thương lái thu mua tôm hùm xanh tại thành phố Cam Ranh, tỉnh Khánh Hoà với mức giá 1,08 triệu đồng/kg (loại 3 con/kg). Đây được xem là mức giá ổn định, giúp người nuôi có lãi khá cao sau khi khấu trừ các chi phí. Trong khi đó, tôm hùm bông tại vịnh Vân Phong, huyện Vạn Ninh lại gặp khó khăn trong việc tiêu thụ.

  • Xây dựng chuỗi liên kết - tiêu thụ thanh long xuất khẩu

    Xây dựng chuỗi liên kết - tiêu thụ thanh long xuất khẩu

    Theo Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Tiền Giang Trần Hoàng Nhật Nam, toàn tỉnh hiện có gần 7.500 ha thanh long chuyên canh, với năng suất bình quân gần 35 tấn/ha và sản lượng trên 260.000 tấn quả/năm, chủ yếu cung ứng xuất khẩu.

  • Hình thành chuỗi liên kết '4 nhà'  để nâng cao hiệu quả nuôi tôm

    Hình thành chuỗi liên kết '4 nhà' để nâng cao hiệu quả nuôi tôm

    Ngày 21/9, UBND tỉnh Cà Mau tổ chức Hội nghị bàn giải pháp giảm giá thành, nâng cao hiệu quả nuôi tôm thâm canh, siêu thâm canh trên địa bàn tỉnh.

  • Giữ màu xanh bền vững cho rừng Thái Nguyên

    Giữ màu xanh bền vững cho rừng Thái Nguyên

    Nhằm đạt mục tiêu quản lý, bảo vệ tốt diện tích rừng và đất quy hoạch lâm nghiệp thời kỳ 2021 – 2030, nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả kinh tế - xã hội, môi trường của từng loại rừng, hình thành các chuỗi liên kết sản xuất, chế biến và tiêu thụ lâm sản, tạo việc làm, tăng thu nhập, cải thiện sinh kế cho người dân làm nghề rừng, gắn với xây dựng nông thôn mới, ổn định tỷ lệ che phủ rừng từ 46% trở lên, tốc độ tăng giá trị sản xuất lâm nghiệp bình quân đạt 5,5%/năm trở lên… tỉnh Thái Nguyên đang triển khai thực hiện nhiều giải pháp cụ thể để phát triển lâm nghiệp một cách bền vững.

  • Cà Mau sản xuất nông nghiệp theo hướng 'thuận thiên'

    Cà Mau sản xuất nông nghiệp theo hướng 'thuận thiên'

    Phát triển kinh tế nông nghiệp thích ứng với biến đổi khí hậu theo tinh thần Nghị quyết số 120/NQ-CP về Phát triển bền vững Đồng bằng sông Cửu Long thích ứng với biến đổi khí hậu, qua gần 5 năm thực hiện, nền kinh tế nông nghiệp của Cà Mau phát triển dần theo hướng “thuận thiên”, từ đó đạt nhiều kết quả quan trọng không chỉ trong chuyển đổi sản xuất với nhiều mô hình hiệu quả, hiện đại mà còn gia tăng chuỗi liên kết vùng, góp phần đưa ngành nông nghiệp phát triển nhanh, bền vững trước các thách thức.

  • Trồng xoài theo chuỗi liên kết thuận lợi trong tiêu thụ

    Trồng xoài theo chuỗi liên kết thuận lợi trong tiêu thụ

    Những năm qua, tỉnh Sơn La đã xây dựng nhiều chuỗi liên kết trong cung ứng và tiêu thụ nông sản, giúp người dân thuận lợi trong quá trình sản xuất.

  • Phát huy thế mạnh kinh tế tập thể - Bài 2: Hình thành chuỗi liên kết hoàn chỉnh

    Phát huy thế mạnh kinh tế tập thể - Bài 2: Hình thành chuỗi liên kết hoàn chỉnh

    Để đẩy mạnh tổ chức liên kết sản xuất nông nghiệp, hình thành chuỗi liên kết hoàn chỉnh cần sự vào cuộc mạnh mẽ của các chủ thể gồm: hợp tác xã, doanh nghiệp và chính quyền địa phương.

  • Hiệu quả từ chương trình OCOP

    Hiệu quả từ chương trình OCOP

    Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) đã và đang tạo ra sức bật mới, khơi dậy tiềm năng sản xuất nông nghiệp tại Vĩnh Phúc. Cùng với việc lập quy hoạch vùng sản xuất, phát triển chuỗi liên kết, tỉnh chú trọng xây dựng nhãn hiệu cho các sản phẩm đặc trưng của nông sản, từ đó nâng cao giá trị và đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm.

  • Nâng tầm giá trị cà phê Việt - Bài 3: Hình thành chuỗi liên kết bền vững 

    Nâng tầm giá trị cà phê Việt - Bài 3: Hình thành chuỗi liên kết bền vững 

    Phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững, đa giá trị, nông nghiệp hữu cơ, nông nghiệp tích hợp là hướng đi của các tỉnh Tây Nguyên hiện nay; trong đó có ngành hàng cà phê. Để phát triển cà phê bền vững, một giải pháp tất yếu là hình thành chuỗi liên kết trong đầu tư phát triển triển vùng nguyên liệu, thu mua nguyên liệu đầu vào, trao đổi kỹ thuật sản xuất, tiếp cận chuyển giao khoa học công nghệ và ký kết hợp đồng bao tiêu sản phẩm cà phê.