Tags:

Chuyển đổi cây trồng

  • Gắn lợi ích của dân với rừng

    Gắn lợi ích của dân với rừng

    Chuyển đổi cây trồng có giá trị kinh tế cao để phù hợp với từng loại rừng, liên tục mở rộng diện tích và nâng cao chất lượng rừng, từ đó cải thiện hiệu quả cho sự cân bằng của hệ sinh thái và tạo sinh kế cho người dân.

  • Hòa Bình: Hiệu quả trong chuyển đổi cây trồng đưa kinh tế phát triển bền vững  

    Hòa Bình: Hiệu quả trong chuyển đổi cây trồng đưa kinh tế phát triển bền vững  

    Với lợi thế là địa phương có nhiều tiềm năng, thế mạnh về phát triển nông nghiệp, thời gian qua, tỉnh Hòa Bình đã đẩy mạnh việc chuyển đổi cây trồng tại nhiều địa phương trong tỉnh. Qua đó, góp phần thúc đẩy kinh tế ở địa phương hướng đến mục tiêu phát triển bền vững.

  • Mở rộng diện tích cây ăn quả đặc sản phục vụ xuất khẩu

    Mở rộng diện tích cây ăn quả đặc sản phục vụ xuất khẩu

    Tại Sóc Trăng, cùng với đẩy mạnh sản xuất lúa chất lượng cao, ngành nông nghiệp đang tập trung chuyển đổi cây trồng vật nuôi, hướng tới mở rộng diện tích cây ăn quả đặc sản phục vụ xuất khẩu, nhân rộng mô hình cây trồng và nuôi giống có giá trị cao, dễ tiêu thụ.

  • Không nóng vội chuyển đổi cây trồng khi giá cà phê neo ở mức cao

    Không nóng vội chuyển đổi cây trồng khi giá cà phê neo ở mức cao

    Sau khi đạt mức đỉnh lịch sử trên 130.000 đồng/kg, dù có biến động lên xuống, song giá cà phê vẫn neo ở mức khá cao.

  • Cần gắn chuyển đổi cây trồng song song với bảo vệ môi trường

    Cần gắn chuyển đổi cây trồng song song với bảo vệ môi trường

    Các địa phương trong tỉnh Lai Châu đã chỉ đạo siết chặt quản lý vùng trồng hoa hồng, không mở rộng diện tích và kiên quyết xử lý đối với những hộ vi phạm.

  • Điều tiết nước, chuyển đổi cây trồng phù hợp với thời tiết khắc nghiệt

    Điều tiết nước, chuyển đổi cây trồng phù hợp với thời tiết khắc nghiệt

    Theo dự báo từ cuối tháng 5 đến tháng 7/2024, nắng hạn tiếp tục diễn ra trên diện rộng tại Phú Yên.

  • Lợi ích kép từ chuyển đổi cây trồng

    Lợi ích kép từ chuyển đổi cây trồng

    Nhằm tổ chức lại sản xuất theo hướng bền vững, chủ động ứng phó biến đổi khí hậu, mùa khô 2023 – 2024, Tiền Giang đã chuyển trên 8.000 ha đất canh tác tại những địa bàn khó khăn như ven sông, ven biển, trong vùng Đồng Tháp Mười, cù lao nhiễm mặn hạ lưu sông Tiền… sang trồng màu, cây ăn quả và các cây trồng thích hợp khác. Trong số đó, nông dân chuyển sang trồng cây lâu năm, chủ yếu là cây ăn quả đặc sản trên 1.600 ha tại các huyện, thị phía Tây.

  • Chủ động ứng phó hiệu quả trước nguy cơ hạn hán kéo dài

    Chủ động ứng phó hiệu quả trước nguy cơ hạn hán kéo dài

    Trước tình hình khô hạn có nguy cơ kéo dài, nhiều tỉnh, thành đã chủ động có các biện pháp ứng phó trước mắt và lâu dài, huy động mọi nguồn lực phục vụ trong bối cảnh hạn, không để người dân thiếu nước sinh hoạt, không để thiếu đói, không để phát sinh dịch bệnh và tập trung quyết liệt chuyển đổi cây trồng tiết kiệm nước, bảo vệ đàn gia súc.

  • Chuyển đổi cây trồng cho hiệu quả kinh tế tăng từ 2,5 - 4 lần

    Chuyển đổi cây trồng cho hiệu quả kinh tế tăng từ 2,5 - 4 lần

    Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Kiên Giang Lê Hữu Toàn cho biết: Qua khảo sát, đánh giá của đơn vị chuyên môn, hầu hết diện tích sau khi chuyển đổi sang mô hình trồng rau màu chuyên canh và luân canh lúa - màu các loại, bình quân đạt hiệu quả kinh tế cao hơn từ 2,5 - 4 lần so với trước khi chuyển đổi.

  • Điều chỉnh quy hoạch, chuyển đổi cây trồng phù hợp với thị trường

    Điều chỉnh quy hoạch, chuyển đổi cây trồng phù hợp với thị trường

    Ông Dương Thanh Tùng - Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Bắc Giang cho biết, tỉnh sẽ cơ cấu lại sản xuất để nâng cao giá trị ngành trồng trọt.

  • Ninh Thuận đẩy mạnh chuyển đổi cây trồng

    Ninh Thuận đẩy mạnh chuyển đổi cây trồng

    Với quyết tâm nâng cao giá trị sử dụng đất, ứng phó với biến đổi khí hậu, các hộ nông dân ở tỉnh Ninh Thuận đang tích cực chuyển đổi diện tích đất lúa sản xuất kém hiệu quả, đất vườn tạp sang trồng các loại cây trồng cạn, cây ăn quả kết hợp ứng dụng khoa học - kỹ thuật gắn với liên kết trong sản xuất để hình thành các vùng sản xuất hàng hóa tập trung cho giá trị kinh tế cao.

  • Cây xoài keo 'bén duyên' trên mảnh đất sỏi đá vùng biên

    Cây xoài keo 'bén duyên' trên mảnh đất sỏi đá vùng biên

    Những năm gần đây nhờ mạnh dạn tìm hiểu chuyển đổi cây trồng phù hợp, nhiều hộ dân xã Lộc Thạnh (huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước) trồng giống cây xoài keo nơi đây đã có nguồn thu, mang lại thu nhập ổn định.

  • Sơn La: Khởi tố đối tượng tự ý thu tiền chuyển đổi cây trồng

    Sơn La: Khởi tố đối tượng tự ý thu tiền chuyển đổi cây trồng

    Ngày 17/4, Cơ quan An ninh điều tra, Công an tỉnh Sơn La thi hành quyết định khởi tố bị can và lệnh bắt bị can để tạm giam đối với Trịnh Văn Minh (sinh năm 1965, trú tại xã Nà Bó, huyện Mai Sơn, Sơn La) để điều tra làm rõ hành vi lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản quy định tại khoản 2, Điều 355, Bộ luật Hình sự.

  • Quảng Bình phát triển mô hình trồng rau hữu cơ

    Quảng Bình phát triển mô hình trồng rau hữu cơ

    Cùng với việc chuyển đổi cây trồng phù hợp với địa phương, thời gian qua, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình đã đầu tư xây dựng “vùng trồng rau an toàn” cho nông dân canh tác trên vùng cát bạc màu, tạo nên hiệu quả kinh tế ổn định cho địa phương và người dân.

  • Ứng phó linh hoạt với biến đổi khí hậu, xâm nhập mặn- Bài 1: Chuyển đổi cây trồng vật nuôi

    Ứng phó linh hoạt với biến đổi khí hậu, xâm nhập mặn- Bài 1: Chuyển đổi cây trồng vật nuôi

    Bến Tre là một trong 13 tỉnh vùng Đồng bằng sông Cửu Long chịu ảnh hưởng trực tiếp từ hạn hán và xâm nhập mặn trong những năm qua. Đặc biệt, đây là địa phương nằm ở cuối nguồn sông Mekong, nên sức ảnh hưởng của hạn hán và xâm nhập mặn tác động vào đời sống, sinh hoạt, phát triển kinh tế của người dân trên địa bàn tỉnh Bến Tre biểu hiện rất rõ qua sự thiếu nước sinh hoạt, sản xuất bị thiệt hại.

  • ​Đã chuyển đổi cây trồng, vật nuôi trên 77.000 ha đất lúa ở Nam Bộ

    ​Đã chuyển đổi cây trồng, vật nuôi trên 77.000 ha đất lúa ở Nam Bộ

    Theo Cục trồng trọt, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, diện tích cây trồng, vật nuôi chuyển đổi trên đất lúa năm 2021 các tỉnh Nam Bộ ước đạt 77.328 ha.

  • Làm giàu nhờ chuyển đổi cây trồng thích ứng biến đổi khí hậu

    Làm giàu nhờ chuyển đổi cây trồng thích ứng biến đổi khí hậu

    Hiện nay, chuyển đổi cây trồng thích ứng biến đổi khí hậu, biến thách thức thành cơ hội phát triển kinh tế gia đình, tạo dựng nên cơ nghiệp được nông dân Tiền Giang tích cực hưởng ứng. Nhiều người đã có những cách làm hay, sáng tạo và hiệu quả, tạo dựng cuộc sống ổn định.

  • Hiệu quả mô hình trồng dưa lê trên nền đất lúa mùa khô hạn

    Hiệu quả mô hình trồng dưa lê trên nền đất lúa mùa khô hạn

    Hiện nay, nhiều nông dân huyện Vĩnh Thuận, tỉnh Kiên Giang đã chủ động chuyển đổi cây trồng xen canh vụ màu trên nền đất lúa đạt hiệu quả cao; trong đó, dưa lê được đầu tư trồng nhiều nhất, với ưu điểm cây khỏe, chống chịu bệnh tốt, cho quả đều, giá cao.

  • ​Nghị quyết 120: Hướng đi cho nông dân trong chuyển đổi cây trồng

    ​Nghị quyết 120: Hướng đi cho nông dân trong chuyển đổi cây trồng

    Sau đợt hạn hán, xâm nhập mặn gay gắt hồi năm 2016 ở đồng bằng sông Cửu Long, ngày 17/11/2017 Chính phủ đã ban hành Nghị quyết 120/NQ-CP về phát triển bền vững Đồng bằng sông Cửu Long thích ứng với biến đổi khí hậu, với các mục tiêu, chiến lược phát triển dài hạn.

  • Hiệu quả từ mạnh dạn chuyển đổi cơ cấu cây trồng

    Hiệu quả từ mạnh dạn chuyển đổi cơ cấu cây trồng

    Những năm trở lại đây, một số hộ nông dân trên địa bàn huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu đã mạnh dạn chuyển đổi cây trồng từ những vườn cây kém hiệu quả sang các cây trồng có kinh tế hơn.