Tags:

Chuyển dịch cơ cấu cây trồng

  • Chắp nối cho nông sản vươn tầm xuất khẩu

    Chắp nối cho nông sản vươn tầm xuất khẩu

    Thời gian qua, các hợp tác xã trên địa bàn tỉnh Sơn La đã có sự phát triển ổn định về số lượng và chất lượng, đa dạng các mô hình sản xuất, kinh doanh, đổi mới phương thức hoạt động… Qua đó, góp phần quan trọng trong chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi, thay đổi tập quán sản xuất cũ và thực hiện các mục tiêu của tỉnh về phát triển kinh tế, xóa đói, giảm nghèo.

  • Vùng ven biển Tiền Giang ứng phó hạn mặn mùa khô

    Vùng ven biển Tiền Giang ứng phó hạn mặn mùa khô

    Hiện nay, các huyện ven biển Gò Công (Tiền Giang), Gò Công Đông và Tân Phú Đông đang chủ động triển khai các giải pháp ứng phó hạn hán và xâm nhập mặn trong mùa khô 2022 – 2023, bảo vệ sản xuất và đời sống người dân gắn với chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi thích ứng biến đổi khí hậu, giảm nhẹ thiên tai.

  • 'Chiếc cần câu' của nhà nông

    'Chiếc cần câu' của nhà nông

    Được ví như "chiếc cần câu", nguồn Quỹ hỗ trợ nông dân tỉnh Hưng Yên đang giúp hàng nghìn nông dân phát triển sản xuất, chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi, xây dựng những mô hình phát triển kinh tế hiệu quả, từng bước nâng cao thu nhập.

  • Nông dân vùng biên giới có thêm thu nhập từ nghề nuôi dê thịt

    Nông dân vùng biên giới có thêm thu nhập từ nghề nuôi dê thịt

    Những năm gần đây, huyện biên giới Hồng Ngự (tỉnh Đồng Tháp) đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi và mở ra nhiều hướng đi mới cho nông dân; trong đó, mô hình chăn nuôi dê thịt đang được một số nông dân ở xã Thường Phước 2, huyện Hồng Ngự triển khai mang lại hiệu quả kinh tế.

  • Chuyển đổi sản xuất trên đất thuần nông

    Chuyển đổi sản xuất trên đất thuần nông

    Trước thực trạng độc canh cây lúa thu nhập bấp bênh, cuộc sống khó khăn, nhiều hộ nông dân ở Tiền Giang hưởng ứng chủ trương của Nhà nước, tích cực nghiên cứu tìm hướng chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi phù hợp với điều kiện sản xuất, mang lại hiệu quả kinh tế cao, bền vững.

  • Sóc Trăng chuyển dịch cơ cấu cây trồng thích ứng với biến đổi khí hậu

    Sóc Trăng chuyển dịch cơ cấu cây trồng thích ứng với biến đổi khí hậu

    Trước tình hình biến đổi khí hậu khó lường, hạn mặn luôn ảnh hưởng đến tình hình sản xuất nông nghiệp, nhất là các loại cây trồng cần nhiều nước ngọt như: lúa trong mùa khô, ngành nông nghiệp Sóc Trăng đang đẩy mạnh việc chuyển dịch cơ cấu cây trồng như giảm diện tích lúa vụ 3 để tăng cường các loại cây trồng khác cần ít nước như: rau, màu, cây ăn trái…

  • Khởi sắc ở huyện vùng biên Bát Xát

    Khởi sắc ở huyện vùng biên Bát Xát

    Từ một huyện có tỉ lệ hộ nghèo cao, nhiều năm trở lại đây, Bát Xát đã bứt phá mạnh mẽ, trở thành “điểm sáng” của tỉnh Lào Cai về phát triển kinh tế - xã hội. Việc khai thác tốt tiềm năng, lợi thế, chuyển dịch cơ cấu cây trồng đúng hướng là chìa khóa đem lại sự đổi thay cho huyện vùng biên này.

  • Cơ hội làm giàu từ cây mía ở miền núi Phú Yên

    Cơ hội làm giàu từ cây mía ở miền núi Phú Yên

    Nhờ chính sách thu hút các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực chế biến mía đường nên trong khoảng 15 năm trở lại đây vùng miền núi Phú Yên có điều kiện phát triển. Đây cũng là hướng đi bền vững trong chuyển dịch cơ cấu cây trồng của tỉnh Phú Yên.

  • Hình thành nền sản xuất  nông nghiệp hiện đại

    Hình thành nền sản xuất nông nghiệp hiện đại

    Ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất, nông nghiệp Hà Nội đang hướng đến sự chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi theo hướng bền vững, nâng cao đời sống của nông dân vùng ngoại thành.

  • Đồng Tháp: Trồng mè (vừng) né hạn hiệu quả kinh tế cao hơn lúa

    Đồng Tháp: Trồng mè (vừng) né hạn hiệu quả kinh tế cao hơn lúa

    Trồng mè né hạn ở tỉnh Đồng Tháp là một mô hình vừa chuyển dịch cơ cấu cây trồng và chống hạn hiệu quả trong vụ xuân hè năm nay. Toàn tỉnh trồng và thu hoạch được gần 5.000 ha mè, diện tích trồng nhiều nhất từ trước tới nay, năng suất bình quân 1,5 tấn/ha...