Tags:

Cho vay ngang hàng

  • Cuối năm lại lo tín dụng đen 'hoành hành' - Bài 2: Lo ngại cho vay ngang hàng biến tướng

    Cuối năm lại lo tín dụng đen 'hoành hành' - Bài 2: Lo ngại cho vay ngang hàng biến tướng

    Hoạt động cho vay ngang hàng (P2P lending) xuất hiện ở Việt Nam từ năm 2016 dưới dạng các công ty Fintech (công nghệ tài chính) và thường nhắm đến phân khúc đối tượng khách hàng không tiếp cận được với ngân hàng, công ty tài chính.

  • Cảnh báo dịch vụ vay ngang hàng gia tăng có thể gây rủi ro

    Cảnh báo dịch vụ vay ngang hàng gia tăng có thể gây rủi ro

    Trong dự thảo Báo cáo đánh giá tác động của một số loại hình kinh tế chia sẻ tới nền kinh tế gửi các bộ, cơ quan ngang bộ lấy ý kiến, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã đưa ra cảnh báo về hoạt động cho vay ngang hàng (P2P lending) của nước ngoài hiện đang gia tăng hoạt động tại Việt Nam, có thể gây rủi ro, trong khi nhiều nước đang tăng cường quản lý, thắt chặt và giám sát chặt chẽ.

  • Vàng có thể sẽ giảm bất ngờ khi lượng cầu suy giảm 

    Vàng có thể sẽ giảm bất ngờ khi lượng cầu suy giảm 

    “Từ nay đến cuối năm còn 5 tháng, về lý thuyết vẫn có khả năng giá vàng sẽ leo thang cán mốc 60 triệu/lượng, nhưng tất cả nhà đầu tư đều hiểu thị trường vàng đang biến động rất mạnh. Vàng có thể giảm bất cứ lúc nào khi lượng cầu suy giảm hoặc bị bán chốt lời”, TS Nguyễn Trí Hiếu – cố vấn đầu tư Công ty cho vay ngang hàng VFL nói.

  • Làm thế nào để kiểm soát App tín dụng đen?

    Làm thế nào để kiểm soát App tín dụng đen?

    Các chuyên gia tài chính, công nghệ chia sẻ: Để đẩy lùi ứng dụng (App) tín dụng đen, cần sớm đẩy mạnh các hoạt động cho vay ngang hàng (P2P lending) trên thị trường và cơ quan quản lý Nhà nước sớm ban hành khung pháp lý thử nghiệm P2P, tạo điều kiện các công ty cung ứng dịch vụ tài chính qua App minh bạch, bảo đảm quyền lợi người vay.

  • Vì sao cho vay ngang hàng trực tuyến vẫn 'lách luật'? 

    Vì sao cho vay ngang hàng trực tuyến vẫn 'lách luật'? 

    Chia sẻ với phóng viên báo Tin tức chiều 11/6, Luật sư Đỗ Minh Hiển, Trưởng đại diện Văn phòng Luật sư JVN cho hay: Mô hình cho vay ngang hàng (P2P lending) bắt đầu nở rộ tại Việt Nam nhờ lượng người sử dụng các thiết bị thông minh trên nền tảng Internet. Tuy nhiên, ở Việt Nam hiện nay mô hình P2P lending chưa được pháp luật công nhận và còn nhiều vấn đề về pháp lý cần phải nghiên cứu.

  • Ngân hàng Nhà nước: Pháp luật chưa có quy định về cho vay ngang hàng

    Ngân hàng Nhà nước: Pháp luật chưa có quy định về cho vay ngang hàng

    Ngân hàng Nhà nước vừa có văn bản 5228/NHNN-CSTT gửi các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài về hoạt động cho vay ngang hàng. 

  • Tăng kiểm tra, xử lý nghiêm vi phạm pháp luật trong hoạt động cho vay ngang hàng

    Tăng kiểm tra, xử lý nghiêm vi phạm pháp luật trong hoạt động cho vay ngang hàng

    Nhanh chóng tiếp cận với các mô hình kinh doanh mới nhưng đồng thời phải tăng cường kiểm tra, giám sát và xử lý nghiêm các vi phạm pháp luật trong lĩnh vực này.

  • Ngân hàng Nhà nước khuyến cáo về dịch vụ cho vay ngang hàng tại Việt Nam

    Ngân hàng Nhà nước khuyến cáo về dịch vụ cho vay ngang hàng tại Việt Nam

    Trước những rủi ro tiềm ẩn khi tham gia các nền tảng của dịch vụ cho vay ngang hàng (P2P Lending), ngày 24/12, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã khuyến cáo người dân, doanh nghiệp nên tìm hiểu kĩ thông tin, thận trọng khi tham gia loại hình cho vay này.

  •  Lo ngại biến tướng cho vay tiền qua mạng thành vay nặng lãi

    Lo ngại biến tướng cho vay tiền qua mạng thành vay nặng lãi

    Mô hình cho vay ngang hàng (Peer to Peer –P2P) tại Việt Nam không hề được Ngân hàng Nhà nước cấp phép mà các công ty hoạt động trong lĩnh vực này thường đăng ký là công ty tư vấn đầu tư, môi giới cho vay tiền. Vì vậy, nhiều ý kiến lo ngại tính rủi ro cao cho cả người vay lẫn cho vay, đặc biệt là P2P biến tướng thành vay nặng lãi.