Tags:

Chiến trường miền nam

  • Hưng Yên - chi viện lớn cho chiến trường miền Nam

    Hưng Yên - chi viện lớn cho chiến trường miền Nam

    11 giờ 30 phút ngày 30/4/1975, khi lá cờ cách mạng tung bay trên nóc phủ Tổng thống chính quyền Sài Gòn - Dinh Độc Lập cũng là thời điểm đánh dấu Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử toàn thắng.

  • Hậu phương lớn miền Bắc với Đại thắng mùa Xuân 1975

    Hậu phương lớn miền Bắc với Đại thắng mùa Xuân 1975

    Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975), miền Bắc giữ vai trò là hậu phương lớn của cả nước, cung cấp sức mạnh toàn diện về chính trị, quân sự, kinh tế và cả tinh thần cho chiến trường miền Nam. Đặc biệt, trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975, vai trò của miền Bắc càng thể hiện rõ nét, góp phần quyết định giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.

  • Đám cưới đầu tiên của quân giải phóng sau ngày 30/4

    Đám cưới đầu tiên của quân giải phóng sau ngày 30/4

    Cùng là phóng viên chiến trường của Thông tấn xã Việt Nam, họ vào chiến trường miền Nam trong những năm cuối của cuộc kháng chiến chống Mỹ. Sau ngày giải phóng, giữa bộn bề công việc và khói bụi chiến tranh chưa kịp lắng, họ nên duyên vợ chồng bằng một đám cưới đặc biệt – được xem là đám cưới đầu tiên của lực lượng giải phóng tại Sài Gòn sau ngày 30/4/1975.

  • Niềm tự hào của những chiến sỹ quê hương Thái Bình trong kháng chiến chống đế quốc Mỹ

    Niềm tự hào của những chiến sỹ quê hương Thái Bình trong kháng chiến chống đế quốc Mỹ

    Trong những năm tháng kháng chiến chống đế quốc Mỹ oanh liệt, Thái Bình là một trong những tỉnh đóng góp sức người, sức của lớn nhất cho chiến trường miền Nam với trên 20 vạn người con ưu tú lên đường tham gia và phục vụ chiến đấu trên khắp các chiến trường.

  • Tổng Bí thư Tô Lâm gặp mặt cán bộ Công an chi viện chiến trường miền Nam

    Tổng Bí thư Tô Lâm gặp mặt cán bộ Công an chi viện chiến trường miền Nam

    Nhân dịp kỷ niệm 50 năm Ngày giải phóng miền Nam thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025), chiều 8/4, tại Hà Nội, Tổng Bí thư Tô Lâm đã gặp mặt cán bộ Công an chi viện chiến trường miền Nam thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước.

  • Phong trào

    Phong trào "Ba đảm đang" - Mốc son lịch sử chói lọi

    Sau khi phá hoại Hiệp định Geneva, đế quốc Mỹ đem quân xâm lược miền nam Việt Nam, đồng thời dùng không quân đánh phá hòng hủy diệt miền bắc XHCN. Ðộc lập, thống nhất Tổ quốc một lần nữa đứng trước tình thế nguy nan. Ngày 17/7/1966, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi kháng chiến chống Mỹ, cứu nước. Miền Bắc trở thành hậu phương lớn của chiến trường miền Nam.

  • 50 năm Chiến thắng Buôn Ma Thuột - Bài 1: Mốc son chói lọi nên trang sử vàng

    50 năm Chiến thắng Buôn Ma Thuột - Bài 1: Mốc son chói lọi nên trang sử vàng

    Ngày 10/3/1975 với Chiến thắng Buôn Ma Thuột, quân và dân ta giành thắng lợi mang tính bước ngoặt trên mặt trận Tây Nguyên nói riêng và xoay chuyển cục diện chiến trường miền Nam nói chung.

  • Đòn chiến lược then chốt mở đầu cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975

    Đòn chiến lược then chốt mở đầu cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975

    Chiến dịch Tây Nguyên là đòn chiến lược then chốt mở đầu cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975, đánh vào nơi hiểm yếu nhất của địch trên chiến trường miền Nam.

  • Tiếp tục chung tay xoa dịu nỗi đau da cam

    Tiếp tục chung tay xoa dịu nỗi đau da cam

    Chiến tranh đã qua đi nửa thế kỷ song sự khốc liệt vẫn hiện hữu trong không ít gia đình của những người trở về từ cuộc chiến, bởi di chứng chất độc hóa học do quân đội Mỹ rải xuống chiến trường miền Nam. Chung tay xoa dịu nỗi đau da cam không chỉ là vấn đề từ thiện, nhân đạo; mà còn thể hiện đạo lý “Uống nước nhớ nguồn”, là lương tâm và trách nhiệm của mỗi người Việt Nam. 

  • 60 năm chiến thắng trận đầu của Hải quân Nhân dân Việt Nam và quân dân miền Bắc

    60 năm chiến thắng trận đầu của Hải quân Nhân dân Việt Nam và quân dân miền Bắc

    Cách đây 60 năm, để cứu vãn sự thất bại của chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" ở chiến trường miền Nam, đế quốc Mỹ đã dựng nên cái gọi là "Sự kiện Vịnh Bắc Bộ" hòng phá hoại công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội và ngăn chặn sự chi viện của hậu phương lớn miền Bắc đối với tiền tuyến lớn miền Nam.

  • Mở đường Hồ Chí Minh: Một quyết định lịch sử mang tầm chiến lược

    Mở đường Hồ Chí Minh: Một quyết định lịch sử mang tầm chiến lược

    Năm 1959, cách mạng miền Nam đứng trước một bước ngoặt, đòi hỏi Đảng ta phải có quyết sách kịp thời. Thực hiện Nghị quyết Hội nghị Ban Chấp hành TW Đảng Lao động Việt Nam lần thứ 15, khóa II (tháng 1/1959) về mở tuyến đường vận chuyển chiến lược từ miền Bắc chi viện cho chiến trường miền Nam, tháng 5/1959, Tổng Quân ủy và Bộ Quốc phòng quyết định thành lập Đoàn công tác quân sự đặc biệt (sau gọi là Đoàn 559), làm nhiệm vụ mở đường vận chuyển hàng hóa, tổ chức đưa đón bộ đội, cán bộ từ Bắc vào Nam và ngược lại. Con đường được khai sinh vào đúng ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh, nên được mang tên đường Hồ Chí Minh.

  • Đường 20 Quyết thắng - tuyến đường của ý chí, quyết tâm

    Đường 20 Quyết thắng - tuyến đường của ý chí, quyết tâm

    Tỉnh Quảng Bình có 4 con đường cắt ngang dãy Trường Sơn hùng vĩ nối với nước bạn Lào gồm: Đường 12, 20, 10 và 16. Đường 20 Quyết thắng là tuyến đường có vai trò rất lớn trong việc chi viện cho chiến trường miền Nam đánh thắng đế quốc Mỹ, thống nhất đất nước. Đây cũng là tuyến đường trục ngang có mức độ khốc liệt nhất, mật độ bom đạn trên 1km đường thuộc loại cao nhất Trường Sơn.

  • Anh trai tôi là Lính Cụ Hồ!

    Anh trai tôi là Lính Cụ Hồ!

    Thực hiện lệnh tổng động viên, bao thanh niên, học sinh, sinh viên theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc những năm 1970-1972 đã đến với chiến trường miền Nam.

  • 50 năm Chiến công chống đế quốc Mỹ phong tỏa sông, biển miền Bắc: Ý nghĩa lịch sử

    50 năm Chiến công chống đế quốc Mỹ phong tỏa sông, biển miền Bắc: Ý nghĩa lịch sử

    Cách đây tròn 50 năm (27/6/1973 - 27/6/2023), dưới sự lãnh đạo đúng đắn, sáng tạo, tài tình của Trung ương Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh, trực tiếp là Quân ủy Trung ương, Bộ Tổng Tư lệnh, quân và dân miền Bắc đã giành thắng lợi trong cuộc chiến đấu chống đế quốc Mỹ phong tỏa sông, biển miền Bắc bằng thủy lôi và bom từ trường, bảo vệ vững chắc hậu phương chiến lược, giữ vững “mạch máu” giao thông vận tải chi viện sức người, sức của cho chiến trường miền Nam đánh Mỹ.

  • Chuyện về người lính hai lần được truy điệu sống

    Chuyện về người lính hai lần được truy điệu sống

    Chiến công chống đế quốc Mỹ phong tỏa sông, biển miền Bắc bằng ngư lôi, bom từ trường đã trải qua 50 năm (27/6/1973 - 27/6/2023) nhưng ký ức về những năm tháng tham gia rà phá hàng chục quả bom từ trường, đảm bảo thông phà cho xe chuyển hàng hóa, đạn dược vào chiến trường miền Nam vẫn nguyên vẹn trong tâm trí cảm tử quân hai lần được truy điệu sống Lại Đăng Thiện.

  • Chiến dịch Tây Nguyên: Thắng lợi mở đầu cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975

    Chiến dịch Tây Nguyên: Thắng lợi mở đầu cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975

    Chiến dịch Tây Nguyên là đòn chiến lược then chốt mở đầu cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975, đánh vào nơi hiểm yếu nhất của địch trên chiến trường miền Nam. Thắng lợi của chiến dịch mở ra thời cơ trực tiếp để ta tiến lên thực hiện quyết tâm giải phóng hoàn toàn miền Nam ngay trong năm 1975.

  • TTXVN gặp mặt thành viên Khóa GP10 chi viện cho chiến trường miền Nam

    TTXVN gặp mặt thành viên Khóa GP10 chi viện cho chiến trường miền Nam

    Sáng 16/3/2023, tại Hà Nội, Ban Lãnh đạo Thông tấn xã Việt Nam (TTXVN) tổ chức buổi gặp mặt kỷ niệm 50 năm cử các phóng viên, kỹ thuật viên, điện báo viên Khóa GP10 chi viện cho chiến trường miền Nam (16/3/1973 - 16/3/2023).

  • GP10 tô thắm truyền thống vẻ vang của TTXVN anh hùng

    GP10 tô thắm truyền thống vẻ vang của TTXVN anh hùng

    Cách đây đúng 50 năm, ngày 16/3/1973, lớp phóng viên GP10 của Việt Nam Thông tấn xã - lớp phóng viên được đào tạo đặc biệt để tăng cường cho Thông tấn xã Giải Phóng theo Chỉ thị của Ban Bí thư, rời miền Bắc vào chiến trường miền Nam.

  • Nhật Bản kỷ niệm 50 năm ngày chặn xe tăng Mỹ đưa vào chiến trường Việt Nam 

    Nhật Bản kỷ niệm 50 năm ngày chặn xe tăng Mỹ đưa vào chiến trường Việt Nam 

    Ngày 18/12, tại tỉnh Kanagawa (Nhật Bản) đã diễn ra lễ kỷ niệm 50 năm ngày người dân tỉnh này chặn xe tăng mà quân đội Mỹ dự định đưa vào chiến trường miền Nam Việt Nam.

  • Thủ tướng Phạm Minh Chính tưởng niệm các liệt sĩ thanh niên xung phong Đại đội 915

    Thủ tướng Phạm Minh Chính tưởng niệm các liệt sĩ thanh niên xung phong Đại đội 915

    Sáng 31/7/2022, tại thành phố Thái Nguyên, Thủ tướng Phạm Minh Chính và đoàn công tác đã đến dâng hương, hoa tưởng niệm 60 liệt sĩ Thanh niên xung phong Đại đội 915, Đội 91 Bắc Thái hy sinh đêm 24/12/1972 tại khu vực Ga Lưu Xá khi đang làm nhiệm vụ giải tỏa hàng hóa chi viện cho chiến trường miền Nam.