Tags:

Chiến sĩ công binh

  • Sự sống nảy mầm trên những vùng 'đất chết' - Bài cuối: Dấu ấn trên những vùng đất hồi sinh

    Sự sống nảy mầm trên những vùng 'đất chết' - Bài cuối: Dấu ấn trên những vùng đất hồi sinh

    Rà phá bom, mìn sau chiến tranh là công việc nguy hiểm, nặng nhọc, độc hại, là nhiệm vụ chiến đấu giữa thời bình nên thời gian qua vẫn còn những sự cố đáng tiếc. Không ít cán bộ, chiến sĩ công binh hy sinh, chịu thương tật suốt đời trong khi làm nhiệm vụ. Nhưng niềm vui, thành quả từ sự cống hiến, hy sinh của Bộ đội Công binh là các công trình trọng điểm phục vụ phát triển kinh tế, xã hội của đất nước in dấu bước chân người lính - Đại tá Hà Huy Khánh, Phó Tư lệnh Công binh nhấn mạnh điều này trong cuộc phỏng vấn của phóng viên TTXVN về sự hồi sinh của những vùng “đất chết”.

  • Gặp lại người chiến sĩ công binh chế tạo 'bệ phóng bom bay' đánh địch

    Gặp lại người chiến sĩ công binh chế tạo 'bệ phóng bom bay' đánh địch

    Trong giai đoạn từ 1970-1975, ông Trần Văn Phú, chiến sĩ Đội Công binh xưởng Quân giới Thị đội Long Khánh đã trực tiếp tham gia hàng chục trận đánh tiêu diệt và làm bị thương trên 1.000 tên địch. Ông Phú cũng chính là người đã nghiên cứu chế tạo thành công “bệ phóng bom bay” - dùng đạn pháo lép của địch làm vũ khí đánh địch.

  • Xem công binh Nga gỡ mìn ở Palmyra

    Xem công binh Nga gỡ mìn ở Palmyra

    Các chiến sĩ công binh Nga đã bắt đầu công tác gỡ mìn cho những con đường dẫn vào các di tích của Palmyra, sau khi nhóm Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng bị đánh bật khỏi thành phố.

  • Truyền thống "Bộ đội Công binh Anh hùng’’

    Truyền thống "Bộ đội Công binh Anh hùng’’

    Nhiều năm qua, trong thời chiến cũng như thời bình, bộ đội Công binh đã vượt qua muôn vàn khó khăn, độc hại, sự hy sinh, mất mát luôn rình rập ở mọi mọi nơi, mọi lúc nhưng cán bộ, chiến sĩ công binh luôn quyết tâm cao, sẵn sàng nhận và hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.

  • Nước ngọt ở Trường Sa: Kỳ 3: “Cuộc chiến” chống khát

    Nước ngọt ở Trường Sa: Kỳ 3: “Cuộc chiến” chống khát

    Cuộc sống của những người lính Công binh Hải quân xây đảo gắn liền với nước ngọt. Những năm cuối thập kỷ 80 thế kỷ trước, nước ngọt ở Trường Sa đồng nghĩa với khó khăn sinh tử. Cán bộ chiến sĩ Công Binh Hải quân Trung đoàn 83 bước vào cuộc chiến đấu mới để xây dựng những “loa thành mang hình Tổ quốc”.