Người phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov nhận định, chiến dịch quân sự đặc biệt của Nga ban đầu nhằm vào Ukraine nhưng nhanh chóng mở rộng thành xung đột với Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).
Ngày 18/11, các trường học tại Beirut đã đóng cửa sau khi 6 người bị thiệt mạng trong các cuộc không kích của Israel vào thủ đô của Liban, mục tiêu mới nhất trong chiến dịch quân sự của Tel Aviv nhằm vào phong trào Hồi giáo Hezbollah.
Tuần qua nổi lên một số vấn đề nóng như COP29 hướng tới khép lại kỷ nguyên nhiên liệu hóa thạch, Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump đề cử các vị trí trong nội các mới, Israel mở rộng chiến dịch quân sự tại Liban và nhiều nước tham gia chiến lược giảm đói nghèo toàn cầu.
Israel đối mặt nguy cơ sa lầy vào một cuộc chiến tiêu hao kéo dài tại Liban khi chiến dịch quân sự nhằm vào Hezbollah tiếp tục leo thang.
Israel đang đối mặt với những quyết định quan trọng về việc tiếp tục hay chấm dứt các chiến dịch quân sự ở Gaza và Liban, khi căng thẳng với Iran gia tăng và áp lực từ cộng đồng quốc tế tăng cao.
Mỹ cho biết các cuộc không kích của Israel vào Iran là hành động tự vệ, đồng thời phủ nhận sự tham gia của mình vào chiến dịch quân sự nay của Israel.
Ngày 24/10, Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken đã nhấn mạnh rằng Mỹ không ủng hộ chiến dịch quân sự kéo dài của Israel tại Liban.
Israel muốn rằng sau khi chiến dịch quân sự ở Liban kết thúc, lệnh ngừng bắn ở Liban sẽ phụ thuộc vào việc thả con tin đang bị Hamas giữ ở Gaza.
Cuộc tấn công trên bộ vào Liban lần này không phải là một chiến dịch dễ dàng, nhưng có thể thấy rằng xuất phát điểm của quân đội Israel về cơ bản đã được cải thiện so với năm 2006.
Việc Liên bang Nga đưa quân vào Ukraine thực thi chiến dịch quân sự đặc biệt buộc Thụy Điển phải cân nhắc lại chính sách an ninh quốc gia, bao gồm quyết định gia nhập NATO.
Iran cho rằng hành động của Israel không chỉ là một chiến dịch quân sự đơn thuần, mà còn là sự leo thang nguy hiểm trong khu vực, nhắm vào cả Liban và Palestine.
Ngày 26/9, Ngoại trưởng Israel Israel Katz đã bác bỏ đề xuất của Mỹ và Pháp kêu gọi ngừng bắn 21 ngày ở Liban trong khi Thủ tướng Benjamin Netanyahu cho biết chưa đưa ra phản hồi nhưng yêu cầu quân đội tiếp tục chiến dịch quân sự.
Người phát ngôn Dmitry Peskov nhấn mạnh rằng Nga sẵn sàng làm rõ lập trường về xung đột Ukraine với Iran, đồng thời khẳng định sự hợp tác vững chắc giữa hai nước.
Israel đã đánh giá rằng các biện pháp ngoại giao và những lựa chọn khác không còn đủ hiệu quả để ngăn chặn hỏa lực của Hezbollah, dẫn đến việc xem xét các hành động quân sự mạnh mẽ hơn.
Nếu chiến tranh toàn diện nổ ra ở Liban, Israel sẽ chiến đấu trên lãnh thổ của Hezbollah, nơi mà lợi thế về công nghệ và tình báo của họ sẽ không còn mang tính quyết định.
Tình hình căng thẳng tại biên giới Israel - Liban đang làm dấy lên câu hỏi liệu Israel có thể tiến hành một chiến dịch quân sự trên bộ vào miền Nam Liban hay không.
Mỹ đang triển khai thêm một số lượng nhỏ binh sĩ đến Trung Đông sau khi Israel phát động một chiến dịch quân sự quy mô lớn vào Liban, được mô tả là chiến dịch đẫm máu nhất kể từ cuộc chiến Israel-Hezbollah năm 2006.
Ngày 15/9, thủ lĩnh lực lượng Houthi ở Yemen, Abdul-Malik al-Houthi tuyên bố rằng các chiến dịch quân sự của nhóm này nhằm chống Israel sẽ tiếp tục được thực hiện và sẽ quyết liệt hơn.
Hoạt động này là một phần của cuộc tập trận hải quân "Đại dương 2024" quy mô lớn nhất trong lịch sử nước Nga hậu Xô Viết. Cuộc tập trận sẽ kết hợp các bài học kinh nghiệm từ "hoạt động quân sự đặc biệt" của Nga tại Ukraine, chẳng hạn như việc triển khai vũ khí có độ chính xác cao và các vũ khí tiên tiến khác trong chiến dịch quân sự ở Ukraine.
Theo phóng viên TTXVN tại Tel Aiv, Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu ngày 8/9 tuyên bố nước này sẽ nỗ lực hết sức để đạt được mục tiêu của chiến dịch quân sự ở Dải Gaza.