Tags:

Carbon xanh

  • Hồi sinh, phát triển rừng ngập mặn Cần Giờ: Gìn giữ, phát triển 'bể carbon xanh'

    Hồi sinh, phát triển rừng ngập mặn Cần Giờ: Gìn giữ, phát triển 'bể carbon xanh'

    Là huyện duyên hải của TP Hồ Chí Minh, Cần Giờ có khu rừng ngập mặn phát triển trên nền phù sa do hệ thống sông Sài Gòn, Đồng Nai mang đến, kết hợp khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, chế độ thủy triều bán nhật triều, mật độ sông rạch dày đặc đan xen nhau. Với nhiều giá trị đặc biệt, rừng ngập mặn Cần Giờ đã trở thành Khu Dự trữ sinh quyển đầu tiên của Việt Nam được UNESCO công nhận vào năm 2000, được đánh giá là nơi có hệ sinh thái đa dạng sinh học cao, phong phú cả về số lượng và chủng loại, khu rừng trồng tập trung phục hồi lớn và đẹp nhất Đông Nam Á.

  • Rừng ngập mặn - carbon xanh

    Rừng ngập mặn - carbon xanh

    Với tổng diện tích khoảng 200 nghìn ha (chỉ chiếm 1,5% tổng diện tích rừng quốc gia) nhưng Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) đánh giá rừng ngập mặn của Việt Nam không những có giá trị về kinh tế - xã hội, bảo tồn đa dạng sinh học mà còn là bể hấp thụ và chứa carbon lớn, góp phần đáng kể trong việc giảm khí thải gây hiệu ứng nhà kính mà còn là bể hấp thụ và chứa carbon lớn

  •  Việt Nam cần khai thác, phát triển thị trường carbon xanh

    Việt Nam cần khai thác, phát triển thị trường carbon xanh

    Chiều 22/8 tại TP Hồ Chí Minh, Trường Đại học Nông lâm TP Hồ Chí Minh, Tổ chức Nghiên cứu Lâm nghiệp quốc tế (CIFOR) và Viện Nghiên cứu môi trường (Đại học Adelaide) đã cùng tổ chức tọa đàm: “Chia sẻ, cập nhật thông tin về thị trường carbon từ hệ thống sinh thái rừng ven biển”.