Tags:

Canh tác lúa

  • TP Hồ Chí Minh phát triển vùng sản xuất lúa, gạo ST25 hữu cơ

    TP Hồ Chí Minh phát triển vùng sản xuất lúa, gạo ST25 hữu cơ

    TP Hồ Chí Minh hiện có hơn 5.000 ha diện tích canh tác lúa, tập trung ở các huyện ngoại thành. Hiện nay, Thành phố đang phát triển và hình thành vùng sản xuất lúa, gạo ST25 hữu cơ, nhằm giúp nâng cao giá trị sản phẩm cho nông dân, với quy mô ban đầu là hơn 220 ha tại huyện Bình Chánh.

  • TP Hồ Chí Minh phát triển vùng sản xuất lúa, gạo ST25 hữu cơ

    TP Hồ Chí Minh phát triển vùng sản xuất lúa, gạo ST25 hữu cơ

    TP Hồ Chí Minh hiện có hơn 5.000 ha diện tích canh tác lúa, tập trung ở các huyện ngoại thành. Hiện nay, TP Hồ Chí Minh đang phát triển và hình thành vùng sản xuất lúa, gạo ST25 hữu cơ, nhằm giúp nâng cao giá trị sản phẩm cho nông dân, với quy mô ban đầu là hơn 220 ha tại huyện Bình Chánh.

  • Bất thường việc thu dịch vụ công ích thủy lợi tại huyện Ia Pa, Gia Lai

    Bất thường việc thu dịch vụ công ích thủy lợi tại huyện Ia Pa, Gia Lai

    Thời gian gần đây, nhiều hộ dân ở xã Chư Răng, huyện Ia Pa, tỉnh Gia Lai phản ánh về việc diện tích đất canh tác lúa nước của họ bỗng dưng tăng lên một cách bất hợp lý, dẫn đến gia tăng chi phí dịch vụ thủy nông.

  • Canh tác lúa chất lượng cao, phát thải thấp giảm chi phí sản xuất đến 30%

    Canh tác lúa chất lượng cao, phát thải thấp giảm chi phí sản xuất đến 30%

    Vụ lúa Thu Đông 2024, tỉnh Đồng Tháp tham gia thực hiện Đề án Phát triển bền vững một 1 triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng đồng bằng sông Cửu Long. Tỉnh Đồng Tháp đưa diện tích canh tác theo mô hình này đến cuối năm 2024 là 20.000 ha lúa.

  • Bội thu từ mô hình canh tác lúa thông minh ướt - khô xen kẽ

    Bội thu từ mô hình canh tác lúa thông minh ướt - khô xen kẽ

    Nông dân tỉnh Hậu Giang thực hiện “Mô hình canh tác lúa thông minh ướt – khô xen kẽ” vụ lúa Hè Thu 2024, cho năng suất lúa đạt gần 8 tấn/ha, cao hơn canh tác truyền thống gần 2 tấn/ha, lợi nhuận thu được hơn 36 triệu đồng/ha, cao hơn canh tác truyền thống gần 12 triệu đồng/ha.

  • Tín hiệu vui từ vụ lúa chất lượng cao đầu tiên ở Cần Thơ

    Tín hiệu vui từ vụ lúa chất lượng cao đầu tiên ở Cần Thơ

    Giảm từ 2 - 6 tấn CO2/ha, tăng lợi nhuận 1,3 - 6,2 triệu đồng/ha là kết quả thống kê về vụ lúa tham gia thí điểm canh tác lúa chất lượng cao đầu tiên ở Cần Thơ.

  • Đồng Tháp kỳ vọng từ Đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao, phát thải thấp

    Đồng Tháp kỳ vọng từ Đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao, phát thải thấp

    Đồng Tháp là một trong 4 tỉnh có diện tích canh tác lúa lớn ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long và sản xuất lúa gạo là ngành hàng chính, chủ lực của Đồng Tháp. Tỉnh tích cực tham gia thực hiện Đề án “Phát triển bền vững 1 triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng Đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030” (gọi tắt là Đề án 1 triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao, phát thải thấp), mang theo nhiều kỳ vọng, mục tiêu.

  • Canh tác lúa tiết kiệm nước trước nắng nóng gay gắt

    Canh tác lúa tiết kiệm nước trước nắng nóng gay gắt

    Nắng nóng gay gắt kéo dài đã ảnh hưởng lớn đến nguồn nước sinh hoạt, tưới tiêu cho cây trồng ở các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long.

  • Nền tảng thực hiện Đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao

    Nền tảng thực hiện Đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao

    Từ sự tiếp nối, nhân rộng tiến bộ kỹ thuật “Quy trình canh tác lúa thông minh thích ứng với biến đổi khí hậu vùng Đồng bằng sông Cửu Long”, tỉnh Hậu Giang đã triển khai thực hiện mô hình canh tác lúa thông minh phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng Đồng bằng sông Cửu Long.

  • Tăng lợi nhuận và tính bền vững trong sản xuất lúa gạo tại ĐBSCL

    Tăng lợi nhuận và tính bền vững trong sản xuất lúa gạo tại ĐBSCL

    Cải thiện lợi nhuận cho người nông dân trên cơ sở phát triển diện tích canh tác lúa bền vững là mục tiêu lớn nhất của Đề án phát triển bền vững 1 triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao, phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng Đồng bằng sông Cửu Long. 

  • Phát triển bền vững ĐBSCL - Bài 3: Biến thách thức thành cơ hội phát triển

    Phát triển bền vững ĐBSCL - Bài 3: Biến thách thức thành cơ hội phát triển

    Băng qua con đường nắng chói chang dẫn vào khu nhà màng thí nghiệm thuộc trường Nông nghiệp (Đại học Cần Thơ), Phó Giáo sư, Tiến sỹ Châu Minh Khôi, Phó Hiệu trưởng trường Nông nghiệp luôn tay chỉ cho chúng tôi từng hàng cây giống đang được trồng thử nghiệm và đánh giá tại đây. Ông cho biết, qua quá trình nghiên cứu, ông và các cộng sự đã tìm ra một vài loại cây trồng có thể đưa vào sản xuất trên nền đất canh tác lúa trong điều kiện hạn mặn. Đây là hành động cụ thể nhằm biến thách thức từ biến đổi khí hậu thành cơ hội phát triển kinh tế nông nghiệp theo hướng tôn trọng quy luật tự nhiên, phù hợp với điều kiện thực tế.

  • Triển khai kế hoạch hành động giảm phát thải khí metan

    Triển khai kế hoạch hành động giảm phát thải khí metan

    Ở nước ta, khí metan phát thải từ các hoạt động canh tác lúa, chăn nuôi, đốt sinh khối (rơm, rạ), bãi chôn lấp chất thải rắn, xử lý chất thải rắn bằng phương pháp sinh học, đốt chất thải, xử lý và xả thải nước thải, tiêu thụ nhiên liệu hóa thạch, phát tán từ nhiên liệu (than, dầu và khí). 

  • Mở hướng mới trong canh tác giống lúa chất lượng cao

    Mở hướng mới trong canh tác giống lúa chất lượng cao

    Theo Trung tâm Dịch vụ, Hỗ trợ phát triển nông nghiệp huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái, thực hiện chủ trương chuyển dịch cơ cấu giống cây trồng trong canh tác lúa nước, trung tâm vừa khảo nghiệm thành công giống lúa ST 25. Qua đó, mở ra hướng mới trong thâm canh giống lúa chất lượng cao ở Văn Yên, tỉnh Yên Bái.

  • Hiệu quả từ cánh đồng lúa thân thiện với môi trường ở Bắc Ninh

    Hiệu quả từ cánh đồng lúa thân thiện với môi trường ở Bắc Ninh

    Dự án "Tuyên truyền, vận động nông dân áp dụng canh tác lúa thân thiện với môi trường tại Việt Nam" (gọi tắt là dự án SRI) được Trung ương Hội Nông dân Việt Nam triển khai tại Bắc Ninh từ năm 2021.

  • Nhiều mô hình nổi bật trong tái cơ cấu nông nghiệp

    Nhiều mô hình nổi bật trong tái cơ cấu nông nghiệp

    Tỉnh Đồng Tháp có 6 mô hình nổi bật trong tái cơ cấu nông nghiệp từ năm 2017 cho đến nay như các mô hình tôm – lúa - sinh kế cho người dân vùng lũ; mô hình lúa – sen; mô hình “Cây xoài nhà tôi”; canh tác lúa lý tưởng tại HTX Mỹ Đông II; “Ruộng nhà mình”; “Cây cam vườn tôi” và du lịch cộng đồng.

  • Tiền Giang sẽ chuyển đổi 7.700 ha đất lúa sang trồng cây ăn quả và nuôi thủy sản

    Tiền Giang sẽ chuyển đổi 7.700 ha đất lúa sang trồng cây ăn quả và nuôi thủy sản

    Theo Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Tiền Giang Nguyễn Văn Mẫn, nhằm thích ứng biến đổi khí hậu và giảm nhẹ thiên tai, trong giai đoạn 2020 – 2025, địa phương có kế hoạch chuyển đổi khoảng 7.700 ha đất canh tác lúa sang trồng cây ăn quả hoặc nuôi thủy sản.

  • Hiệu quả cao từ mô hình nuôi bò kinh tế

    Hiệu quả cao từ mô hình nuôi bò kinh tế

    Trước những ảnh hưởng hạn hán, xâm nhập mặn kéo dài gây khó khăn trong canh tác lúa, các loại cây trồng khác, nhiều hộ dân ở Bến Tre chuyển đổi sang nuôi bò sinh sản, bò thịt mang lại hiệu quả kinh tế cao. Đây cũng là mô hình thích ứng với điều kiện biến đổi khí hậu hiện nay.

  • Indonesia cải tạo đất than bùn thành đất canh tác lúa

    Indonesia cải tạo đất than bùn thành đất canh tác lúa

    Bộ trưởng Điều phối kinh tế của Indoneisa, ông Airlangga Hartarto, cho biết chính phủ nước này đang thúc đẩy kế hoạch chuyển đổi 1,4 triệu héc-ta diện tích đất than bùn thành đất canh tác lúa trong bối cảnh Indonesia đang đối mặt với nguy cơ mất an ninh lương thực.

  • Đắk Lắk: Người dân mong muốn sớm sửa chữa tuyến đê bao Quảng Điền

    Đắk Lắk: Người dân mong muốn sớm sửa chữa tuyến đê bao Quảng Điền

    Tuyến đê bao Quảng Điền với chiều dài hơn 42 km, được đưa vào sử dụng từ năm 2014 đã giúp người dân huyện Krông Ana (Đắk Lắk) chuyển sang canh tác lúa nước hai vụ/năm thay vì một vụ như trước kia.

  • Đánh giá hiệu quả mô hình canh tác lúa thông minh

    Đánh giá hiệu quả mô hình canh tác lúa thông minh

    Ngày 26/6, tại ấp 9, xã Vị Thắng, huyện Vị Thủy, tỉnh Hậu Giang, các ngành chức năng tỉnh Hậu Giang tổ chức đánh giá hiệu quả mô hình canh tác lúa thông minh.