Tags:

Ca bệnh

  • Vì sao dân văn phòng dễ bị bệnh trĩ, phòng ngừa thế nào?

    Vì sao dân văn phòng dễ bị bệnh trĩ, phòng ngừa thế nào?

    Theo thống kê của Hội Hậu môn trực tràng học Việt Nam, bệnh trĩ chiếm tỷ lệ 35 - 50% các ca bệnh về đại trực tràng. Căn bệnh này khá phổ biến ở những người có công việc phải ngồi nhiều giờ, ít hoạt động thể chất và những người phải ngồi bất động.

  • Bác sĩ ơi: Đặc điểm muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết

    Bác sĩ ơi: Đặc điểm muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết

    Hiện nhiệt độ miền Bắc đã tăng, các địa phương rải rác ghi nhận các ca bệnh, ổ dịch sốt xuất huyết. Để tìm hiểu về loại muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết, từ đó có biện pháp phòng bệnh hiệu quả, trong Chuyên mục Bác sĩ ơi ngày hôm nay, Phóng viên Tạ Nguyên có cuộc trao đổi với TS. Nguyễn Văn Dũng, Trưởng Khoa Côn trùng, Viện Sốt rét Ký sinh trùng - Côn trùng Trung ương về muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết và các tuýp sốt xuất huyết hiện nay.

  • Bệnh tay chân miệng và sốt xuất huyết gia tăng tại TP Hồ Chí Minh

    Bệnh tay chân miệng và sốt xuất huyết gia tăng tại TP Hồ Chí Minh

    Ngày 17/4, theo thông tin từ Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Thành phố Hồ Chí Minh, một tuần trở lại đây, trên địa bàn ghi nhận sự gia tăng các ca bệnh tay chân miệng và sốt xuất huyết. Đặc biệt, số lượng trẻ mắc bệnh tay chân miệng đang tăng nhanh.

  • Google bắt tay với Bayer tạo ra sản phẩm AI hỗ trợ các bác sĩ chẩn đoán hình ảnh

    Google bắt tay với Bayer tạo ra sản phẩm AI hỗ trợ các bác sĩ chẩn đoán hình ảnh

    Nền tảng điện toán đám mây của Google (Google Cloud, Mỹ) và công ty chăm sóc sức khỏe Bayer (Đức) cho biết đang xây dựng một nền tảng được trí tuệ nhân tạo (AI) hỗ trợ nhằm giúp các bác sĩ X-quang chẩn đoán bệnh và xử lý các ca bệnh nhanh hơn.

  • Đắk Lắk: Còn rất nhiều ca mắc lao chưa được phát hiện, đưa vào quản lý, điều trị

    Đắk Lắk: Còn rất nhiều ca mắc lao chưa được phát hiện, đưa vào quản lý, điều trị

    Là một trong những tỉnh của khu vực Tây Nguyên còn nhiều ca mắc lao trong cộng đồng, tỉnh Đắk Lắk đang triển khai đồng bộ các chiến lược, giải pháp trong tầm soát, phát hiện và quản lý ca bệnh. Đắk Lắk phấn đấu sẽ chấm dứt dịch bệnh lao vào năm 2028.

  • Tuyên Quang: Sức khoẻ 92 công nhân nghi ngộ độc thực phẩm đã ổn định

    Tuyên Quang: Sức khoẻ 92 công nhân nghi ngộ độc thực phẩm đã ổn định

    Thông tin từ Trung tâm Y tế huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang cho biết, 92 công nhân của Công ty Trách nhiệm hữu hạn sản xuất giày Chung JYE Tuyên Quang - Việt Nam, huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang có nhiều biểu hiện nghi ngộ độc thực phẩm được đưa tới điều trị tại Trung tâm Y tế huyện Hàm Yên từ ngày 4/4, đến sáng 6/4, sức khỏe cơ bản đã ổn định. Trong đó có 4 ca bệnh điều trị ổn định đã ra viện.

  • Hà Tĩnh: Khẩn trương khoanh vùng, dập chùm ca bệnh sởi đầu tiên

    Hà Tĩnh: Khẩn trương khoanh vùng, dập chùm ca bệnh sởi đầu tiên

    Ngày 28/3, theo thông tin từ Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Hà Tĩnh, huyện Đức Thọ đã xuất hiện ổ bệnh sởi với 12 trường hợp mắc bệnh, nhiều trường hợp phải điều trị tuyến trên. Ngành Y tế tỉnh phối hợp với các cơ quan chức năng đẩy mạnh tuyên truyền trong nhân dân và khẩn trương khoanh vùng chống dịch bệnh.

  • Từ đầu năm, cả nước ghi nhận 78 ca sốt phát ban nghi sởi, rubella

    Từ đầu năm, cả nước ghi nhận 78 ca sốt phát ban nghi sởi, rubella

    Từ đầu năm 2024 đến nay, cả nước ghi nhận 78 trường hợp sốt phát ban nghi sởi, rubella tại các tỉnh, thành phố khu vực phía Bắc; trong đó có 12 trường hợp sởi xác định tại phòng thí nghiệm của 4 tỉnh, thành phố và 10 trường hợp rubella tại 7 tỉnh, thành phố. Đặc biệt tại huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh đã ghi nhận một chùm ca bệnh sởi tập trung ở nhóm trẻ dưới 10 tuổi.

  • Số ca bệnh dại tử vong gia tăng đột biến tại khu vực miền Trung

    Số ca bệnh dại tử vong gia tăng đột biến tại khu vực miền Trung

    Thông tin tại Hội nghị trực tuyến liên ngành tăng cường công tác phòng, chống các bệnh lây truyền từ động vật sang người năm 2024 do Bộ Y tế phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức sáng 27/3, Tiến sĩ Hoàng Minh Đức, Cục trưởng Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) cho biết, những năm qua, bệnh cúm gia cầm và bệnh dại thường xuyên xảy ra ở nước ta, trong đó bệnh dại là một bệnh truyền nhiễm lưu hành có số ca tử vong cao nhất.

  • Khánh Hòa: Tăng cường các biện pháp phòng, chống cúm A/H5

    Khánh Hòa: Tăng cường các biện pháp phòng, chống cúm A/H5

    Lần đầu tiên tại tỉnh Khánh Hòa ghi nhận 1 ca tử vong do cúm A/H5. Đây là ca bệnh cúm A/H5 trên người mới nhất tại Việt Nam kể từ sau ca bệnh tại Phú Thọ (tháng 10/2022) và là ca 129 của cả nước kể từ thời điểm xuất hiện ca bệnh cúm A/H5 từ năm 2003 đến nay.

  • Đã có 70 ca mắc ho gà, tăng cường xét nghiệm, phát hiện các ca bệnh

    Đã có 70 ca mắc ho gà, tăng cường xét nghiệm, phát hiện các ca bệnh

    Trước tình trạng gia tăng ca mắc ho gà, Bộ Y tế yêu cầu các địa phương tăng cường xét nghiệm, phát hiện các ca mắc ho gà trong cộng đồng.

  • Tiêm đủ vaccine để phòng tránh bệnh ho gà

    Tiêm đủ vaccine để phòng tránh bệnh ho gà

    Từ đầu năm đến nay, Trung tâm Bệnh nhiệt đới, Bệnh viện Nhi Trung ương đã tiếp nhận 40 bệnh nhân mắc bệnh ho gà đều có những biến chứng viêm phổi nặng. Các ca bệnh đã được điều trị thành công, hiện còn 10 bệnh nhân đang điều trị tại bệnh viện.

  • Cách phân biệt ho gà với ho thông thường

    Cách phân biệt ho gà với ho thông thường

    Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội, từ đầu năm 2024 đến 15/3/2024, đã có 17 ca mắc ho gà tại Hà Nội, trong khi cả năm 2023 chỉ có 1 ca và năm 2022 không có ca bệnh nào.

  • Xung quanh vụ nghi ngộ độc do ăn cơm gà ở Khánh Hòa

    Xung quanh vụ nghi ngộ độc do ăn cơm gà ở Khánh Hòa

    Ngày 12/3/2024, Trung tâm Y tế Nha Trang nhận tin báo có một số trường hợp nhập viện với triệu chứng nghi ngộ độc thực phẩm do ăn cơm gà Trâm Anh (đường Bà Triệu, thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa). Đến 15h 15/3/2024, đã có hơn 340 ca bệnh liên quan đến vụ ngộ độc, trong đó có 200 ca nhập viện điều trị. Hiện tại Sở Y tế định hướng điều trị theo hướng nhiễm trùng, nhiễm độc đường tiêu hóa do tác nhân Salmonella group cho các bệnh nhân.

  • Lần đầu tiên Bệnh viện Chợ Rẫy tiếp nhận và điều trị thành công cho thai phụ mắc bệnh hiếm gặp

    Lần đầu tiên Bệnh viện Chợ Rẫy tiếp nhận và điều trị thành công cho thai phụ mắc bệnh hiếm gặp

    Chiều 14/3, Bệnh viện Chợ Rẫy (TP Hồ Chí Minh) cho biết, các bác sĩ vừa điều trị thành công cho một thai phụ bị thoát vị hoành nghẹt bẩm sinh hiếm gặp. Theo thống kê của y văn, hơn 100 năm qua, thế giới ghi nhận chỉ có khoảng 160 ca bệnh nhân có tình trạng tương tự.

  • Làm gì để phòng và tránh những biến chứng của bệnh thuỷ đậu?

    Làm gì để phòng và tránh những biến chứng của bệnh thuỷ đậu?

    Mới đây, tại thành phố Hà Nội đã ghi nhận chùm ca bệnh thuỷ đậu trong một trường tiểu học với 10 trường hợp mắc. Theo các bác sĩ, bệnh thuỷ đậu lây lan rất nhanh và có những biến chứng nguy hiểm nếu không được chăm sóc và điều trị đúng cách.

  • Hà Nội: Chủ động phòng, chống bệnh dại và bệnh ho gà

    Hà Nội: Chủ động phòng, chống bệnh dại và bệnh ho gà

    Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Hà Nội, từ đầu năm đến ngày 7/3, địa bàn Thủ đô đã ghi nhận 9 ca mắc bệnh ho gà, trong khi cùng kỳ năm 2022 và năm 2023 không ghi nhận ca bệnh. Đáng lưu ý, qua khai thác bệnh án, đa số trẻ mắc ho gà đều chưa tiêm hoặc tiêm chưa đủ số mũi vaccine phòng bệnh.

  • Xuất hiện chùm ca bệnh tay chân miệng, thủy đậu trong trường học ở Hà Nội

    Xuất hiện chùm ca bệnh tay chân miệng, thủy đậu trong trường học ở Hà Nội

    Tin từ Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Hà Nội, từ ngày 23/2 - 1/3, trên địa bàn thành phố Hà Nội ghi nhận 37 trường hợp mắc tay chân miệng (tăng 19 trường hợp so với tuần trước đó), nâng tổng số ca mắc tay chân miệng từ đầu năm đến nay trên địa bàn lên 125 trường hợp (tăng 1,8 lần so với cùng kỳ năm 2023).

  • Ninh Thuận: Xử lý kịp thời nhiều ca bệnh về não

    Ninh Thuận: Xử lý kịp thời nhiều ca bệnh về não

    Sáng 26/2, Thạc sỹ, bác sỹ chuyên khoa II Lê Huy Thạch, Phó Giám đốc Phụ trách Bệnh viện Đa khoa tỉnh Ninh Thuận cho biết, bệnh viện vừa kịp thời cứu chữa cho hai bệnh nhân nhỏ tuổi bị u màng não xâm lấn xoang tĩnh mạch và bị xuất huyết não thất tư. Đây là các ca bệnh khó, trước đây thường phải chuyển tuyến điều trị nhưng nay bệnh viện đã xử lý thành công, bệnh nhân đang dần hồi phục sức khỏe.

  • Malaysia ghi nhận 13.000 ca mắc COVID-19

    Malaysia ghi nhận 13.000 ca mắc COVID-19

    Ngày 13/12, Malaysia kêu gọi tất cả người dân tiếp tục thực hiện các biện pháp phòng ngừa dịch COVID-19, sau khi ghi nhận 13.000 ca bệnh trong Tuần dịch tễ học lần thứ 49 (ME49) từ ngày 3 - 9/12, so với 6.796 trường hợp trong ME48.