Trong tuần từ ngày 19/6, tại trụ sở Liên hợp quốc (LHQ) ở New York, Đại sứ Đỗ Hùng Việt, Trưởng Phái đoàn thường trực Việt Nam tại LHQ, đã có buổi làm việc với Đại sứ Iraq Abbas Kadhom Obaid Al-Fatlawi, Chủ tịch Nhóm G77 (Nhóm các nước đang phát triển).
Ngày 14/6/2025, trả lời câu hỏi của phóng viên về thông tin Brazil công bố Việt Nam chính thức trở thành nước đối tác của nhóm BRICS, Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Phạm Thu Hằng nhấn mạnh:
Hội đồng quản trị Ngân hàng Thế giới (WB) vừa đưa ra một quyết định mang tính lịch sử: chấm dứt lệnh cấm tài trợ cho các dự án năng lượng hạt nhân ở các nước đang phát triển. Động thái này được kỳ vọng sẽ giúp giải quyết nhu cầu điện ngày càng tăng cao, đặc biệt khi Chủ tịch WB Ajay Banga ước tính nhu cầu điện ở các quốc gia này sẽ tăng gấp đôi vào năm 2035.
Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công Thương) cho biết, Cơ quan Phòng vệ thương mại của Vương quốc Anh (TRA) đã thông báo điều chỉnh danh sách các nước đang phát triển hưởng miễn trừ và thay đổi hạn ngạch thuế quan biện pháp tự vệ đối với sản phẩm thép.
Trong bối cảnh BRICS ngày càng khẳng định vị thế, cuộc gặp gỡ giữa Ngoại trưởng Trung Quốc và Nga tại Brazil đã làm dấy lên nhiều kỳ vọng về một chương hợp tác sâu rộng hơn. Động thái này có ý nghĩa như thế nào đối với các nước đang phát triển và trật tự toàn cầu?
Bà Pamela Coke-Hamilton, Giám đốc điều hành Trung tâm Thương mại Quốc tế (ITC) của Liên hợp quốc, ước tính cơ chế thuế quan mới của Mỹ có thể làm giảm 3% tổng giá trị thương mại toàn cầu và chuyển đáng kể dòng xuất khẩu từ các thị trường truyền thống như Mỹ và Trung Quốc sang các nền kinh tế mới nổi, trong đó có Ấn Độ và Brazil.
Ngày 11/4, Giám đốc Trung tâm Thương mại Quốc tế (ITC) của Liên hợp quốc, bà Pamela Coke-Hamilton, cảnh báo các mức thuế quan của chính quyền Tổng thống Mỹ Donald Trump cùng các biện pháp đối phó của các bên có thể gây ra tác động “thảm khốc” cho các nước đang phát triển, thậm chí còn nghiêm trọng hơn cả việc cắt giảm viện trợ nước ngoài.
Mối quan hệ giữa Trung Quốc và các nước thuộc nhóm Nam Bán cầu (Global South - gồm các quốc gia ở châu Phi, Mỹ Latinh và các nước đang phát triển ở châu Á) có thể sớm đối mặt với một thách thức mới, khi chính sách thuế quan của Tổng thống Mỹ Donald Trump tạo ra những biến động đáng kể.
Sau khi chính sách thuế quan mới của Mỹ có hiệu lực từ ngày 9/4, Tổng thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres bày tỏ đặc biệt lo ngại về các nước đang phát triển dễ bị tổn thương nhất trong bối cảnh chiến tranh thương mại diễn ra, cho rằng những nước này sẽ hứng chịu tác động nghiêm trọng hơn.
Ngày 28/3, Phiên đối thoại giữa Tổng Thư ký Hội nghị Liên hợp quốc (LHQ) về thương mại và phát triển (UNCTAD) cùng các nước thành viên Nhóm các nước đang phát triển (G77) và Trung Quốc về các thách thức hiện nay đối với thương mại và phát triển quốc tế đã diễn ra tại New York (Mỹ).
Ngày 6/3, Bộ Tài chính Mỹ thông báo nước này sẽ rút khỏi Đối tác Chuyển đổi năng lượng công bằng (JETP) - cơ chế hợp tác giữa các nước giàu nhằm giúp các nước đang phát triển chuyển đổi từ than sang năng lượng sạch hơn.
Ngày 25/2, Chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP) cảnh báo các nền kinh tế đang phát triển trên thế giới hiện phải đối mặt với mức nợ cao mới trong cuộc khủng hoảng nợ và việc trả nợ đang chiếm một phần ngày càng tăng trong doanh thu, gây tổn hại đến chi tiêu cho phát triển.
Cộng đồng quốc tế cần tăng cường đầu tư và cung cấp tài chính ưu đãi nhằm hỗ trợ các nước đang phát triển đạt được các Mục tiêu Phát triển bền vững (SDGs). Lời kêu gọi trên được Tổng Thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres đưa ra trong buổi họp báo bên lề Hội nghị thượng đỉnh Liên minh châu Phi (AU) diễn ra tại Addis Ababa, thủ đô Ethiopia.
Ngày 15/2, Tổng Thư ký Liên hợp quốc (LHQ) Antonio Guterres đã kêu gọi tăng cường đầu tư và cung cấp tài chính ưu đãi nhằm hỗ trợ các quốc gia đang phát triển đạt được các Mục tiêu Phát triển bền vững (SDG).
Ngày 16/1, Ngân hàng Thế giới (WB) dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu sẽ duy trì ổn định trong năm 2025 và 2026, nhưng ở mức thấp kỷ lục trong những năm gần đây, đặc biệt là các nước đang phát triển.
Nga đang tích cực mở rộng ảnh hưởng toàn cầu thông qua các dự án năng lượng hạt nhân, khẳng định vị thế của mình như một cường quốc trong lĩnh vực này. Với hơn 10 nhà máy điện hạt nhân đang được xây dựng ở nhiều quốc gia, Nga không chỉ đáp ứng nhu cầu năng lượng sạch mà còn củng cố mối quan hệ chiến lược với các nước đang phát triển.
Năm 2024 đã chứng kiến những tác động tàn khốc do biến đổi khí hậu trên toàn cầu với các hiện tượng thời tiết cực đoan diễn ra ngày càng thường xuyên và nghiêm trọng hơn. Bão, lũ lụt, hạn hán đã gây ra thiệt hại kinh tế khổng lồ và cướp đi sinh mạng của hàng triệu người, đặc biệt là ở các nước đang phát triển.
Các nước đang phát triển tại châu Á có thể tăng trưởng chậm hơn so với dự đoán trước đó trong 2 năm 2024 và 2025. Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) đã đưa ra nhận định này trong dự báo mới nhất về tăng trưởng kinh tế khu vực châu Á - Thái Bình Dương công bố ngày 11/12/2024.
Các nước đang phát triển tại châu Á có thể tăng trưởng chậm hơn so với dự đoán trước đó trong 2 năm 2024 và 2025. Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) đã đưa ra nhận định này trong dự báo mới nhất về tăng trưởng kinh tế khu vực châu Á - Thái Bình Dương công bố ngày 11/12.
Ngày 3/12 (giờ địa phương), Tổng thống Nam Phi Cyril Ramaphosa cho biết nhiệm kỳ Chủ tịch G20 của Nam Phi vào năm tới sẽ tập trung vào việc huy động tài chính cho các quốc gia chịu ảnh hưởng của thảm họa do khí hậu gây ra và mở rộng xóa nợ cho các nước đang phát triển.