Tags:

Bộ chiêng

  • Giữ 'hồn' chiêng như giữ gìn sự giàu có, sung túc của buôn làng

    Giữ 'hồn' chiêng như giữ gìn sự giàu có, sung túc của buôn làng

    Dù cuộc sống còn nhiều khó khăn, vất vả nhưng dân làng Ia O, huyện Ia Grai (tỉnh Gia Lai) vẫn đang ngày ngày nỗ lực gìn giữ, bảo tồn hàng trăm bộ chiêng quý. Bởi với dân làng Ia O, cồng chiêng chính là thước đo sự sung túc, giàu có. 

  • Người lưu giữ những báu vật của buôn làng

    Người lưu giữ những báu vật của buôn làng

    Trước sự săn lùng ráo riết của nhiều thương lái, những bộ chiêng cổ, ché cổ ngày càng khan hiếm. Tuy nhiên, ở làng Chốt, thị trấn Sa Nghĩa, huyện Sa Thầy (Kon Tum) vẫn còn một người miệt mài gìn giữ những bộ cổ vật quý báu.

  • Phát hiện bộ chiêng đồng trong rừng sâu

    Phát hiện bộ chiêng đồng trong rừng sâu

    Ông Nguyễn Văn Phiếm, Phó Trưởng phòng Văn hóa thông tin huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum cho biết: Hiện đơn vị đã cử cán bộ văn hóa xuống xác minh thông tin về một số người dân phát hiện bộ cồng chiêng trong quá trình dò tìm phế liệu.

  • Bảo tồn, phát huy giá trị không gian văn hóa cồng chiêng

    Bảo tồn, phát huy giá trị không gian văn hóa cồng chiêng

    Nạn "chảy máu" cồng chiêng đã dần được chấm dứt. Nhiều hộ gia đình dân tộc ở các buôn làng đã chủ động tìm mua các bộ chiêng cổ, chiêng cải tiến từ các nơi về.

  • Cồng chiêng trong cộng đồng người Mơ Nông

    Cồng chiêng trong cộng đồng người Mơ Nông

    Không ai biết rõ người Mơ Nông biết sử dụng cồng, chiêng (thường gọi chung là chiêng) từ bao giờ, chỉ biết có những bộ chiêng được ghi trong gia phả tới 15 đời, có nghĩa đã trên 300 năm tuổi.