Tags:

Bồ tát

  • Du khách tìm về núi Bà Đen để tỏ lòng tôn kính Quán Thế Âm Bồ Tát trong tháng 9 Âm lịch

    Du khách tìm về núi Bà Đen để tỏ lòng tôn kính Quán Thế Âm Bồ Tát trong tháng 9 Âm lịch

    Núi Bà Đen, Tây Ninh - miền đất hành hương nổi tiếng tại Nam bộ, đang bước vào mùa lễ vía Quán Thế Âm Bồ Tát xuất gia với nhiều hoạt động văn hóa tâm linh ý nghĩa trong tháng 9 Âm lịch.

  • Giáo sư Trần Lâm Biền: Tượng Di Lặc trên núi Bà Đen mang hồn cốt của 'An Nam tứ đại khí”

    Giáo sư Trần Lâm Biền: Tượng Di Lặc trên núi Bà Đen mang hồn cốt của 'An Nam tứ đại khí”

    Được tạo tác từ 6.688 viên đá sa thạch theo một cách thức gợi liên tưởng đến bí quyết người Ai Cập cổ tạo nên Kim Tự Tháp, tôn tượng Bồ Tát Di Lặc được giới chuyên gia đánh giá là một công trình tâm linh có ý nghĩa đặc biệt với ngọn núi thiêng Bà Đen.

  • Tôn tượng Di Lặc Bồ Tát trên núi Bà Đen, Tây Ninh xứng danh kỳ quan

    Tôn tượng Di Lặc Bồ Tát trên núi Bà Đen, Tây Ninh xứng danh kỳ quan

    Xuân Giáp Thìn, tới Núi Bà Đen (Tây Ninh) hành hương chiêm bái cầu an lạc, du khách sẽ không khỏi trầm trồ trước kiệt tác Tôn tượng Bồ Tát Di Lặc lớn hàng đầu thế giới trên khu vực đỉnh núi. Đằng sau đó là một quá trình tạo tác hết sức công phu mà không phải ai cũng có thể mường tượng được.

  • An vị Tôn tượng Bồ Tát Di Lặc bằng đá sa thạch lớn hàng đầu thế giới tại núi Bà Đen

    An vị Tôn tượng Bồ Tát Di Lặc bằng đá sa thạch lớn hàng đầu thế giới tại núi Bà Đen

    Ngày 28/1/2024 (nhằm ngày 18/12 năm Quý Mão), Lễ An vị Tôn tượng Bồ Tát Di Lặc bằng đá sa thạch lớn hàng đầu thế giới chính thức diễn ra tại núi Bà Đen (Tây Ninh) với sự tham dự của hơn 500 hoà thượng, tăng ni cùng hàng ngàn Phật tử và du khách thập phương.

  • Tìm về chốn bình yên tại Địa Tạng Phi Lai Tự

    Tìm về chốn bình yên tại Địa Tạng Phi Lai Tự

    Nằm ẩn mình giữa rừng thông thuộc xã Ninh Trung (huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam), tựa lưng vào núi, chùa Địa Tạng Phi Lai, với bề dày lịch sử suốt nghìn năm, thời gian qua đã trở thành một "chốn tìm về" của nhiều du khách. Theo Trụ trì của chùa- Đại đức Thích Minh Quang, tên Địa Tạng Phi Lai có nghĩa là Đức Địa Tạng Vương Bồ Tát luôn luôn đến nơi này, cũng có thể không bao giờ đến nơi này nữa. Mà nơi nào Đức Địa Tạng không quay lại nghĩa là nơi đó hóa đất Phật.

  • Đại lễ tưởng niệm 60 năm Bồ tát Thích Quảng Đức vị pháp thiêu thân

    Đại lễ tưởng niệm 60 năm Bồ tát Thích Quảng Đức vị pháp thiêu thân

    Sáng 7/6, tức 20 tháng Tư (Âm lịch), tại Việt Nam Quốc Tự, Hội đồng Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam và Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh trang trọng tổ chức Đại lễ tưởng niệm 60 năm Bồ tát Thích Quảng Đức vị pháp thiêu thân (1963-2023).

  • Tưởng niệm 60 năm ngày Bồ tát Thích Quảng Đức vị pháp thiêu thân

    Tưởng niệm 60 năm ngày Bồ tát Thích Quảng Đức vị pháp thiêu thân

    Chào mừng Đại lễ Phật đản Phật lịch 2567, sáng 1/6, Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam TP Hồ Chí Minh tổ chức trọng thể Lễ tưởng niệm 60 năm ngày Bồ tát Thích Quảng Đức vị pháp thiêu thân (1963 - 2023), tại công viên tượng đài Bồ Tát Thích Quảng Đức (giao lộ đường Nguyễn Đình Chiểu - Cách Mạng Tháng Tám, Quận 3, TP Hồ Chí Minh).

  • Hiểu về tự do tôn giáo

    Hiểu về tự do tôn giáo

    Những ngày này, đại lễ Phật đản – Phật lịch 2567 đã được tổ chức trang trọng ở khắp các cơ sở Phật giáo trên cả nước. Dịp này, Đức Pháp chủ Giáo hội Phật giáo Việt Nam đã có Thông điệp kêu gọi tất cả tăng ni, phật tử hãy cùng nhau dấn thân hơn nữa trên con đường thực hành Bồ-tát hạnh. Mỗi tăng ni, phật tử các giới ra sức làm các thiện sự, tích cực góp phần xây dựng đất nước, kiến tạo hòa bình tự thân để kết nên một đài sen cúng dường Đức Thế Tôn trong mùa Phật đản năm nay.

  • Chương trình nghệ thuật tôn vinh giá trị Phật giáo trong lịch sử dân tộc

    Chương trình nghệ thuật tôn vinh giá trị Phật giáo trong lịch sử dân tộc

    Tối 28/5, tại Việt Nam Quốc tự, Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức chương trình nghệ thuật mừng đại lễ Phật Đản - Phật lịch 2567 và kỷ niệm 60 năm Bồ tát Thích Quảng Đức vị pháp thiêu thân với chủ đề “Lửa thiêng rực sáng sử vàng”.

  • Triển lãm ảnh nghệ thuật 'Phật giáo với hòa bình'

    Triển lãm ảnh nghệ thuật 'Phật giáo với hòa bình'

    Ngày 22/5, Hội Nhiếp ảnh Thành phố Hồ Chí Minh phối hợp với Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam tổ chức triển lãm ảnh nghệ thuật với chủ đề “Phật giáo với hòa bình”, nhân kỷ niệm 60 năm Bồ tát Thích Quảng Đức vị pháp thiêu thân (11/6/1963 - 11/6/2023).

  • Lễ vía Quán Thế Âm Bồ Tát hút hàng ngàn Phật tử thập phương đến núi Bà Đen

    Lễ vía Quán Thế Âm Bồ Tát hút hàng ngàn Phật tử thập phương đến núi Bà Đen

    Ngay trong ngày đầu tiên của lễ Vía Quán Thế Âm Bồ Tát đản sinh, núi Bà Đen đã đón hàng ngàn tăng ni, Phật tử và du khách thập phương. Rất nhiều hoạt động ý nghĩa diễn ra tại Lễ Vía năm nay.

  • Núi Bà Đen Tây Ninh sẽ tổ chức Lễ vía Quán Thế Âm Bồ Tát vào ngày 19/2 âm lịch

    Núi Bà Đen Tây Ninh sẽ tổ chức Lễ vía Quán Thế Âm Bồ Tát vào ngày 19/2 âm lịch

    Trong hai ngày 19 - 20/2 âm lịch (tức mùng 10-11/3/2023), tại quần thể tâm linh núi Bà Đen (Tây Ninh) sẽ tổ chức Lễ vía Quán Thế Âm Bồ Tát đản sinh.

  • Ngày hội hiến máu - Hành Bồ tát đạo và trồng cây xanh tại Yên Tử

    Ngày hội hiến máu - Hành Bồ tát đạo và trồng cây xanh tại Yên Tử

    Ngày 13/3, tại Cung Trúc Lâm Yên Tử, Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Quảng Ninh tổ chức Lễ giỗ thiền sư Pháp Loa - Trúc Lâm Đệ nhị tổ Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử.

  • Học viện Phật giáo Việt Nam tại Hà Nội hưởng ứng sáng kiến trồng mới 1 tỷ cây xanh

    Học viện Phật giáo Việt Nam tại Hà Nội hưởng ứng sáng kiến trồng mới 1 tỷ cây xanh

    Hưởng ứng sáng kiến trồng mới 1 tỷ cây xanh của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc, chiều 31/3, Học viện Phật giáo Việt Nam tại Hà Nội đã tổ chức Lễ khánh đản đức Quán Thế Âm Bồ Tát, cầu nguyện quốc thái dân an và phát động Tết trồng cây.

  • Giáo hội Phật giáo Việt Nam tổ chức 'Ngày hội hiến máu cứu người - Hành Bồ Tát đạo'

    Giáo hội Phật giáo Việt Nam tổ chức 'Ngày hội hiến máu cứu người - Hành Bồ Tát đạo'

    Ngày 13/6, tại chùa Quán Sứ - trụ sở Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Ban Thường trực Hội đồng Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam kết hợp với Trung ương Hội Chữ thập đỏ Việt Nam và Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương tổ chức “Ngày hội hiến máu cứu người - Hành Bồ Tát đạo”.

  • Cổ Viện Chàm: Trăm năm gìn giữ văn hóa Chăm

    Cổ Viện Chàm: Trăm năm gìn giữ văn hóa Chăm

    Bảo tàng Điêu khắc Chăm hay còn gọi là Cổ Viện Chàm, tọa lạc bên bờ sông Hàn, thành phố Đà Nẵng, đang trưng bày và lưu giữ hơn 2.000 hiện vật thuộc văn hóa Chăm, trong đó có bốn Bảo vật quốc gia gồm: Đài thờ Trà Kiệu, Đài thờ Mỹ Sơn E1, Tượng Bồ tát Tara/Avalokiteshvara và Đài thờ Đồng Dương.

  • Giáo hội Phật giáo tổ chức Ngày hội hiến máu, hiến tạng cứu người

    Giáo hội Phật giáo tổ chức Ngày hội hiến máu, hiến tạng cứu người

    Ngay trong ngày đầu tiên (4/8) của "Ngày hội Hiến máu cứu người - Hành Bồ Tát đạo" diễn ra tại Học viện Phật giáo Việt Nam (Sóc Sơn, Hà Nội), Giáo hội phật giáo đã nhận được sự hưởng ứng của trên 500 tăng ni, phật tử đăng ký hiến máu và 150 người đăng ký hiến mô, tạng.

  • 500 tăng ni, phật tử đăng ký hiến máu và 150 người đăng ký hiến mô, tạng

    500 tăng ni, phật tử đăng ký hiến máu và 150 người đăng ký hiến mô, tạng

    Ngày 4/8, tại Học viện Phật giáo Việt Nam (Sóc Sơn, Hà Nội), Trung ương Hội Chữ thập đỏ Việt Nam, Học viện Phật giáo Việt Nam tại Hà Nội, Viện Huyết học – Truyền máu Trung ương tổ chức Ngày hội Hiến máu cứu người - Hành Bồ Tát đạo.

  • Ngày hội hiến máu Hành Bồ Tát đạo và đăng ký hiến tặng mô, tạng

    Ngày hội hiến máu Hành Bồ Tát đạo và đăng ký hiến tặng mô, tạng

    Ngày hội Hiến máu cứu người - Hành Bồ Tát đạo và đăng ký hiến tặng mô, tạng nhân đạo năm 2019 sẽ diễn ra ngày 4/8/2019 tại Học viện Phật giáo Việt Nam tại Hà Nội (huyện Sóc Sơn, Hà Nội).

  • Lễ hội Chùa Hương

    Lễ hội Chùa Hương

    Hội chùa Hương diễn ra trên địa bàn xã Hương Sơn, trong địa phận huyện Mỹ Đức, Hà Nội. Ngày mồng sáu tháng giêng là khai hội. Lễ hội thường kéo dài đến hạ tuần tháng 3 âm lịch. Vào dịp lễ hàng triệu phật tử cùng du khách khắp 4 phương lại nô nức trẩy hội chùa Hương. Hành trình về một miền đất Phật - nơi Bồ Tát Quan Thế Âm ứng hiện tu hành, để dâng lên Người một lời nguyện cầu, một nén tâm hương, hoặc thả hồn hòa quyện với thiên nhiên ở một vùng rừng núi còn in dấu Phật.