Bạn đọc hỏi: Khi đi khám chữa bệnh, tỷ lệ hưởng chi trả bao nhiêu nếu khám chữa bệnh đúng tuyến? Trường hợp không đúng tuyến thì mức chi trả như thế nào? Giá trị sử dụng thẻ bảo hiểm y tế (BHYT) đến khi nào?
Đến thời điểm này, tổng chi phí khám chữa bệnh (KCB) bảo hiểm y tế (BHYT) vượt trần thanh toán, vượt dự toán hoặc do một số nguyên nhân khác chưa được quyết toán do các địa phương đề nghị thanh toán bổ sung (tại 28 tỉnh thành phố, 320 cơ sở KCB) là 1.601 tỷ đồng.
Do tình trạng thiếu hụt thuốc, vật tư y tế trong thời gian qua, Bảo hiểm xã hội (BHXH) Việt Nam thông tin về phương án hoàn tiền cho người bệnh khi phải mua thuốc, vật tư y tế bên ngoài.
Từ nhận diện những lỗ hổng và tiêu cục trong quá trình khám chữa bệnh bằng BHYT để ngăn chặn sớm hành vi trục lợi Quỹ BHYT sớm, các ban ngành hữu quan sớm có chính sách tổng thể từ việc minh bạch thông tin đến hoàn thiện cơ chế, chính sách.
Chiếm trên 11% trong tổng số đối tượng tham gia bảo hiểm y tế (BHYT), người cao tuổi được Nhà nước quan tâm chăm sóc sức khỏe thông qua việc cấp thẻ BHYT cho đối tượng từ 80 tuổi trở lên.
Ông Lê Văn Khảm, Vụ trưởng Vụ Bảo hiểm y tế (BHYT), Bộ Y tế cho biết, từ tháng 12 theo quy định tại Nghị định 146 việc đi khám chữa bệnh bằng BHYT có nhiều điểm mới có lợi cho người dân và các cơ sở khám chữa bệnh.
Bạn đọc hỏi: Gia đình tôi có tham gia bảo hiểm y tế (BHYT) theo hộ gia đình, vậy xin hỏi từ ngày 1/7/2018, mức thanh toán khi đi khám BHYT sẽ như thế nào? Thủ tục thay đổi nơi đăng ký khám chữa bệnh (KCB) ban đầu được quy định như thế nào?
Theo Bảo hiểm xã hội (BHXH) Việt Nam, chi phí khám chữa bệnh bằng bảo hiểm y tế (BHYT) tăng cao nhất tại tuyến tỉnh với mức tăng gần 20%.