Ngày 24/10, các trường học tại Ba Lan, Italy, Ấn Độ và Argentina đã xuất sắc giành giải thưởng Trường học tốt nhất thế giới ở nhiều hạng mục vì những đóng góp có ý nghĩa trong việc hỗ trợ trẻ em tị nạn, cũng như trong chiến dịch chống bắt nạt và các dự án chống ô nhiễm.
Thống kê có khoảng 81% học sinh cho rằng, sử dụng mạng xã hội giúp kết nối nhanh với bạn bè, thế giới xung quanh. Tuy nhiên, khi lạm dụng, thanh thiếu niên có thể gặp các tình trạng rối loạn giấc ngủ, trầm cảm, bị cô lập xã hội, bị bắt nạt qua mạng và làm gia tăng tỉ lệ tội phạm...
Ngày 14/5, Bộ Giáo dục Trung Quốc thông báo đang thực hiện chiến dịch nhằm giải quyết các vấn đề trong đó có việc giao quá nhiều bài tập về nhà cho học sinh và bắt nạt học đường, như một phần trong nỗ lực nâng cao sức khỏe tinh thần cho học sinh.
Ngày 3/4, cảnh sát Phần Lan cho biết động cơ vụ nổ súng tại một trường học ở ngoại ô thủ đô Helsinki khiến 1 học sinh thiệt mạng là do nghi phạm từng bị bắt nạt.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) ngày 27/3 công bố báo cáo phản ánh tình trạng trẻ em bị bắt nạt trên không gian mạng, trong bối cảnh Internet ngày càng phát triển, dễ tiếp cận hơn.
Chào mừng quý vị quay trở lại với Podcast “Nhịp sống học đường” của báo Tin tức. Hôm nay, chuyên gia tâm lý, PGS.TS Trần Thành Nam, Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội sẽ gỡ một tình huống khá phổ biến tại trường học, khi có các "học sinh cá biệt" thường có hành động bắt nạt bạn học.
Ghi nhận từ Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia (NCSC), Cục An toàn thông tin, Bộ Thông tin và truyền thông, thời gian qua, tình trạng lừa đảo trực tuyến có xu hướng dịch chuyển, nhắm tới người yếu thế, đặc biệt là trẻ em.
Ngày 27/9, Hiệp hội An toàn thông tin Việt Nam (VNISA) tổ chức lễ ra mắt Câu lạc bộ Bảo vệ trẻ em Việt Nam trên không gian mạng (VCSC) và toạ đàm với chủ đề:“Hỗ trợ trẻ em phòng tránh bị lừa đảo, bắt nạt trên môi trường mạng và nghiện Internet”.
Vào ngày 3/7, một giáo viên tiểu học Hàn Quốc viết rằng cô đã quá tải trước sự điên cuồng của công việc đến mức "muốn buông bỏ". Hai tuần sau, đồng nghiệp phát hiện cô giáo 23 tuổi này tử vong trong tủ đựng đồ lớp học. Cô đã tự kết liễu cuộc đời mình. Thảm kịch này gây ra làn sóng phẫn nộ trong giới giáo viên tiểu học trên khắp Hàn Quốc.
UNESCO đề xuất nên cấm điện thoại thông minh tại các trường học trên toàn thế giới để cải thiện khả năng học tập của học sinh, bảo vệ trẻ em trước nạn bắt nạt qua mạng.
UNESCO đề xuất nên cấm điện thoại thông minh tại các trường học trên toàn thế giới để cải thiện khả năng học tập của học sinh, bảo vệ trẻ em khỏi bắt nạt qua mạng.
Loạt phim truyền hình Hàn Quốc về đề tài bắt nạt học đường "The Glory" (Vinh quang trong thù hận) trình chiếu trên nền tảng Netflix mới đây đã tiếp sức mạnh cho sự ra đời của Hakpok#Metoo - phong trào vạch trần bạo lực học đường Hàn Quốc. Nhờ có phong trào này, các nạn nhân bạo lực học đường ở Hàn Quốc như được tiếp thêm sức mạnh tinh thần, dũng cảm lên tiếng tố cáo những kẻ đã bắt nạt mình.
Từng bị bắt nạt thời còn đi học - bị bạn giấu kim trong giày, bị đá vào bụng - nay Pyo Ye-rim, một thợ làm tóc 26 tuổi ở Hàn Quốc, đã lên tiếng khi tham gia phong trào "Hakpok #MeToo".
Bắt nạt học đường có thể gây chấn thương, nguy hại nghiêm trọng đến sức khỏe thể chất và ảnh hưởng tâm lý nặng nề như tự ti, chán nản, sang chấn tâm lý, trầm cảm dẫn đến tự sát ở học sinh bị bắt nạt.
Theo hãng thông tấn Yonhap, ngày 12/4, Chính phủ Hàn Quốc thông báo học sinh có hành vi bắt nạt tại trường học ở nước này sẽ bị lưu hồ sơ kỷ luật trong quá trình xét tuyển vào đại học thường kỳ, bắt đầu thực hiện từ năm 2026. Đây là một trong các biện pháp chống bạo lực học đường tại Hàn Quốc.
Ngày 26/2, Phó Thủ tướng Anh Dominic Raab tuyên bố ông sẽ từ chức nếu kết quả điều tra ủng hộ các khiếu nại của nhân viên chính phủ, trong đó cáo buộc chính trị gia này có hành vi bắt nạt trong thời gian ông giữ chức Ngoại trưởng và Bộ trưởng Tư pháp nhiệm kỳ đầu tiên, từ tháng 7/2019 - 9/2022.
Bộ trưởng Tư pháp kiêm Phó Thủ tướng Anh Dominic Raab ngày 16/11 yêu cầu mở một cuộc điều tra độc lập về 2 cáo buộc nhằm vào ông.
Bộ trưởng Văn phòng Nội các Anh Gavin Williamson ngày 8/11 đã nộp đơn từ chức trước những cáo buộc có phát ngôn hung hãn đối với những đồng nghiệp trong chính phủ.
Tổ chức nhân quyền Save the Children (Bảo vệ Trẻ em) cho biết trẻ em người Nga đang trở thành mục tiêu bị bắt nạt ở trường học và trên mạng vì tâm lý phản đối Nga liên quan đến chiến dịch quân sự của Moskva ở Ukraine.
Ba ngày sau khi mất tích, thi thể của cậu bé 13 tuổi Ke Liangwei đã được tìm thấy tại một khu vực vắng vẻ. Cậu thiếu niên đã chết đuối.