Tags:

Bảo tồn động thực vật

  • Chung tay bảo tồn động, thực vật hoang dã

    Chung tay bảo tồn động, thực vật hoang dã

    Ngày 13/4, tại thành phố Đồng Hới (Quảng Bình), Ban Quản lý dự án VFBC tỉnh Quảng Bình phối hợp Tổ chức Bảo tồn Động, thực vật quốc tế (Fauna và Flora), các cơ quan liên quan trên địa bàn tỉnh Quảng Bình tổ chức Lễ phát động chiến dịch truyền thông hưởng ứng Ngày Động, thực vật hoang dã thế giới và Năm Phục hồi đa dạng sinh học Quốc gia 2024.

  • Giảm cầu tiêu thụ sản phẩm từ động vật hoang dã bằng hướng truyền thông mới

    Giảm cầu tiêu thụ sản phẩm từ động vật hoang dã bằng hướng truyền thông mới

    Khảo sát mới đây về hoạt động bảo tồn động thực vật hoang dã, đa dạng sinh học cho thấy, mặc dù nhận thức của người dân đã được cải thiện nhưng vẫn còn tồn tại nhu cầu các sản phẩm từ động vật hoang dã như tê giác, voi, tê tê, rùa cạn và rùa nước ngọt.

  • Cần bảo vệ đàn voọc chà vá quý hiếm ở Phú Yên

    Cần bảo vệ đàn voọc chà vá quý hiếm ở Phú Yên

    Chà vá chân xám hay voọc chà vá (danh pháp khoa học: Pygathrix cinerea) là loài đặc hữu của Việt Nam. Trong khuôn khổ chương trình nghiên cứu, bảo tồn chà vá chân xám tại Miền Trung và Tây Nguyên, Trung tâm Bảo tồn Đa dạng sinh học Nước Việt Xanh (GreenViet), Tổ chức Bảo tồn Động, Thực vật hoang dã Quốc tế (FFI) - Chương trình tại Việt Nam phối hợp với Chi cục Kiểm lâm tỉnh và Ban Quản lý rừng phòng hộ huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên đã khảo sát thực địa và phát hiện nhiều đàn voọc chà vá chân xám tại khu vực rừng thuộc xã Phú Mỡ (huyện Đồng Xuân). Các cơ quan chức năng của tỉnh Phú Yên và Trung tâm GreenViet đã đề ra nhiều giải pháp nhằm bảo vệ loài động vật quý hiếm này.

  • Hợp tác để bảo tồn động, thực vật hoang dã

    Hợp tác để bảo tồn động, thực vật hoang dã

    Ngày Thế giới Bảo vệ động, thực vật hoang dã 3/3/2023 kêu gọi sự chung tay hợp tác của các chính phủ, tổ chức, cá nhân trong bảo tồn động, thực vật hoang dã. Đây cũng là dịp hướng đến kỷ niệm 50 năm ra đời Công ước về thương mại quốc tế các loài động, thực vật hoang dã nguy cấp (CITES).

  • Ghi nhận 104 con chà vá chân xám ở rừng phòng hộ Ba Tơ

    Ghi nhận 104 con chà vá chân xám ở rừng phòng hộ Ba Tơ

    Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Ngãi, đoàn khảo sát của Tổ chức Bảo tồn động, thực vật hoang dã quốc tế và Trung tâm Bảo tồn đa dạng sinh học Nước Việt Xanh vừa hoàn thành hai đợt khảo sát chà vá chân xám ở rừng phòng hộ huyện Ba Tơ.

  • Bảo tồn bền vững và lâu dài loài linh trưởng đặc hữu của Việt Nam

    Bảo tồn bền vững và lâu dài loài linh trưởng đặc hữu của Việt Nam

    Ngày 21/7, UBND tỉnh Hà Giang và Tổ chức bảo tồn Động thực vật hoang dã quốc tế (Tổ chức FFI) tại Việt Nam ký kết bản ghi nhớ bảo tồn Voọc mũi hếch và các loài thực vật nguy cấp tại Hà Giang, giai đoạn 2022-2027.

  • Thợ săn “gác súng” trở thành Anh hùng bảo tồn

    Thợ săn “gác súng” trở thành Anh hùng bảo tồn

    Từng là một thợ săn nhưng ông Lê Văn Hiên đã “gác súng”, gác lại lợi ích của bản thân và gia đình để tham gia bảo tồn đa dạng sinh học, bảo tồn quần thể Voọc mông trắng. Ông vinh dự là người thứ hai của Việt Nam được Tổ chức Bảo tồn động, thực vật hoang dã quốc tế (FFI) tôn vinh là “Anh hùng bảo tồn”.

  • Bảo vệ loài linh trưởng quý hiếm thoát khỏi nguy cơ tuyệt chủng

    Bảo vệ loài linh trưởng quý hiếm thoát khỏi nguy cơ tuyệt chủng

    Voọc mũi hếch là một trong những loài linh trưởng quý hiếm nhất trên thế giới và hiện còn khoảng 200 con, chủ yếu sinh sống ở vùng rừng núi Hà Giang. Những năm qua, Tổ chức Bảo tồn động, thực vật hoang dã quốc tế (FFI) đã phối hợp với Chi cục Kiểm lâm tỉnh Hà Giang triển khai Dự án bảo tồn Voọc mũi hếch, giúp loài vật quý này thoát khỏi nguy cơ tuyệt chủng.

  • Ông Lê Văn Hiên được vinh danh Anh hùng bảo tồn

    Ông Lê Văn Hiên được vinh danh Anh hùng bảo tồn

    Ngày 15/1, tại Hà Nam, Tổ chức Bảo tồn động, thực vật hoang dã quốc tế (FFI) đã tổ chức công bố Quyết định và vinh danh Anh hùng bảo tồn của Quỹ Bảo tồn Disney (Mỹ) cho ông Lê Văn Hiên (Tổ Bảo tồn cộng đồng huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam).

  • Bộ trưởng Nguyễn Xuân Cường: Rừng đặc dụng, phòng hộ là lõi của phát triển bền vững

    Bộ trưởng Nguyễn Xuân Cường: Rừng đặc dụng, phòng hộ là lõi của phát triển bền vững

    Tại Hội nghị toàn quốc về quản lý rừng đặc dụng, phòng hộ do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức sáng 19/12 tại Hà Nội, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nguyễn Xuân Cường đánh giá, trong các loại rừng, rừng đặc dụng và rừng phòng hộ chiếm vị trí rất quan trọng bởi đây là nơi có đa dạng sinh học cao nhất, bảo tồn động thực vật quý hiếm; là vùng sinh thủy, “van” điều hòa tổng thể cho từng tiểu vùng khí hậu; phát triển du lịch, nghiên cứu, học tập…  "Đây là nhân, là lõi của phát triển bền vững", Bộ trưởng nhấn mạnh.

  • Bảo tồn loài vượn Cao Vít ở Cao Bằng

    Bảo tồn loài vượn Cao Vít ở Cao Bằng

    Năm 2002, Tổ chức bảo tồn động thực vật hoang dã Quốc tế (FFI) đã phát hiện 26 cá thể vượn Cao Vít, một trong những loài linh trưởng quý hiểm nhất thế giới, xuất hiện tại khu rừng trên dãy núi đá vôi thuộc địa bàn huyện Trùng Khánh, Cao Bằng.

  • Phát hiện loài cá không mắt ở Việt Nam

    Phát hiện loài cá không mắt ở Việt Nam

    Tổ chức bảo tồn động thực vật quốc tế (FFI) vừa phát hiện giống cá trạch mới trên một hòn đảo nhỏ ở vịnh Hạ Long, Việt Nam.