Tags:

Bảo tồn thiên nhiên

  • Bẫy ảnh giữa đại ngàn

    Bẫy ảnh giữa đại ngàn

    Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Huống (Nghệ An) có diện tích gần 46.500 ha, trong đó hơn 40.150 ha rừng đặc dụng, được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) công nhận là Khu Dự trữ sinh quyển thế giới vào tháng 9/2007.

  • Hướng tới xây dựng cơ sở dữ liệu quốc gia về chim di cư

    Hướng tới xây dựng cơ sở dữ liệu quốc gia về chim di cư

    Để bảo tồn các loài chim hoang dã, di cư, cũng như bảo vệ, phục hồi các hệ sinh thái tự nhiên, Cục Bảo tồn thiên nhiên và Đa dạng sinh học (Bộ Tài nguyên và Môi trường) đang xây dựng Dự thảo Chương trình bảo vệ một số loài chim nước nguy cấp, quý, hiếm và Dự thảo Hướng dẫn kỹ thuật quản lý, bảo vệ các vùng chim nước di cư quan trọng.

  • Đẩy nhanh thực hiện dự án Khu Bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng

    Đẩy nhanh thực hiện dự án Khu Bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng

    Triển khai Kế hoạch thực hiện dự án Khu du lịch sinh thái Khu Bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng, tỉnh Hậu Giang quyết tâm đẩy nhanh tiến độ công tác tổ chức lựa chọn nhà đầu tư. Theo kế hoạch, tỉnh sẽ cấp giấy phép xây dựng cho nhà đầu tư thực hiện trước tháng 10/2025.

  • Thả 11 con khỉ quý hiếm về môi trường tự nhiên ở Pù Huống

    Thả 11 con khỉ quý hiếm về môi trường tự nhiên ở Pù Huống

    Ngày 17/12, Ban Quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống phối hợp với Trung tâm Cứu hộ, Bảo tồn và Phát triển sinh vật, Vườn Quốc gia Cúc Phương thả 11 cá thể khỉ về môi trường tự nhiên tại Tiểu khu 728, Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống.

  • Sinh kế mới ở 'Lung trời'

    Sinh kế mới ở 'Lung trời'

    Với sự cần cù hăng say lao động, khoảng 5 năm nay, người dân canh tác trong các khu vực nhận giao khoán đất thuộc Khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng (có nghĩa là "vùng đất trũng ngập nước của ông Trời") nằm tại huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang, đã mang “sinh kế mới” về vùng đất này.

  • Sinh kế bền vững tăng cường hiệu quả bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học

    Sinh kế bền vững tăng cường hiệu quả bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học

    Khu Dự trữ sinh quyển thế giới là danh hiệu được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) công nhận trên toàn thế giới đối với “những khu vực có các hệ sinh thái trên cạn, biển và ven biển góp phần thúc đẩy các giải pháp hài hòa giữa bảo tồn đa dạng sinh học và sử dụng bền vững”.

  • Long An: Phục hồi 17 ha rừng tại Khu bảo tồn đất ngập nước Láng Sen

    Long An: Phục hồi 17 ha rừng tại Khu bảo tồn đất ngập nước Láng Sen

    Ngày 22/11, Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (IUCN) phối hợp cùng Khu Bảo tồn đất ngập nước Láng Sen tổ chức Tổng kết dự án phục hồi 17 ha rừng tràm đặc dụng tại huyện Tân Hưng, tỉnh Long An.

  • Bảo tồn một số loài cây họ Dầu quý tại Xuân Liên, Thanh Hóa

    Bảo tồn một số loài cây họ Dầu quý tại Xuân Liên, Thanh Hóa

    Nhằm bảo tồn các loài cây gỗ quý có giá trị kinh tế cao, Ban Quản lý Khu Bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa đang triển khai “Điều tra đặc điểm sinh vật học và bảo tồn một số loài cây họ Dầu (Dipterocarpaceae) tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên (giai đoạn 2022-2024)”

  • Nghệ An: Phát hiện nhiều loài động vật quý hiếm trong Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống

    Nghệ An: Phát hiện nhiều loài động vật quý hiếm trong Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống

    Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống là một trong ba vùng lõi của Khu Dự trữ sinh quyển miền Tây Nghệ An (được UNESCO công nhận là Khu Dự trữ sinh quyển thế giới vào tháng 9/2007).

  • Ngắm loài thực vật mới vừa được phát hiện tại khu bảo tồn thiên nhiên Đakrông

    Ngắm loài thực vật mới vừa được phát hiện tại khu bảo tồn thiên nhiên Đakrông

    Một loài thực vật mới thuộc họ Thu Hải Đường (Begoniaceae), có tên Thu Hải Đường hoa thưa (Begonia laxiflora) đã được phát hiện trong rừng kín thường xanh tại Khu Bảo tồn Thiên nhiên Đakrông, tỉnh Quảng Trị.

  • Xây dựng Huế trở thành đô thị giảm nhựa tiêu biểu ở miền Trung

    Xây dựng Huế trở thành đô thị giảm nhựa tiêu biểu ở miền Trung

    Sáng 15/11, Dự án "Huế - Đô thị giảm nhựa ở miền Trung Việt Nam" (do Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên WWF - Na Uy tài trợ thông qua WWF - Việt Nam) tổ chức Hội thảo Kết thúc dự án giai đoạn 2021-2024 và triển khai mở rộng năm 2025.

  • Trang bị kỹ năng cứu hộ rùa biển cho cán bộ quản lý, ngư dân

    Trang bị kỹ năng cứu hộ rùa biển cho cán bộ quản lý, ngư dân

    Ngày 13/11, tại Vườn quốc gia Núi Chúa, tỉnh Ninh Thuận, Cục Kiểm ngư (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) phối hợp cùng Liên minh Bảo tồn thiên nhiên quốc tế tại Việt Nam (IUCN Việt Nam), Tổ chức bảo vệ động vật Humane Society International (HSI) tổ chức Chương trình “Tập huấn hướng dẫn cứu hộ rùa biển, thú biển và thu thập thông tin khai thác không chủ ý nhóm loài rùa biển, thú biển”.

  • Hang Kia, Pà Cò - điểm đến đặc trưng văn hóa dân tộc Mông

    Hang Kia, Pà Cò - điểm đến đặc trưng văn hóa dân tộc Mông

    Hang Kia và Pà Cò là hai xã vùng cao của huyện Mai Châu (Hòa Bình) nằm trong Khu bảo tồn thiên nhiên Hang Kia - Pà Cò, nơi có đến hơn 90% là người dân tộc Mông.

  • Quy hoạch thành lập mới 61 khu bảo tồn thiên nhiên

    Quy hoạch thành lập mới 61 khu bảo tồn thiên nhiên

    Ngày 8/11, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà ký ban hành Quyết định số 1352/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.

  • Bất đồng về cách thức tài trợ bảo tồn thiên nhiên vẫn bủa vây Hội nghị COP16 

    Bất đồng về cách thức tài trợ bảo tồn thiên nhiên vẫn bủa vây Hội nghị COP16 

    Sắp đến thời điểm kết thúc các cuộc đàm phán trong khuôn khổ Hội nghị lần thứ 16 Các bên tham gia Công ước Liên hợp quốc (LHQ) về Đa dạng sinh học (COP16) tại thành phố Cali, Colombia, song các nước vẫn chưa thể tìm được tiếng nói chung về cách thức tốt nhất để hỗ trợ tài chính nhằm đảo ngược sự tàn phá nghiêm trọng mà con người gây ra đối với đa dạng sinh học. 

  • Loài cây trên toàn cầu đứng trước nguy cơ tuyệt chủng

    Loài cây trên toàn cầu đứng trước nguy cơ tuyệt chủng

    Liên minh quốc tế Bảo tồn thiên nhiên và Tài nguyên thiên nhiên (IUCN) cuối tháng 10/2024 công bố báo cáo cho biết 38% loài cây trên thế giới đang có nguy cơ tuyệt chủng, đe dọa nghiêm trọng tới sự sống trên Trái đất. Con số này cao gấp đôi tổng số lượng tất cả các loài chim, động vật có vú, bò sát và lưỡng cư bị đe dọa trên thế giới.

  • Hơn 70% quần thể động vật hoang dã biến mất trong 50 năm

    Hơn 70% quần thể động vật hoang dã biến mất trong 50 năm

    Theo Tổ chức Quốc tế về bảo tồn thiên nhiên (WWF) tháng 10/2024, quần thể các loài động vật hoang dã thuộc động vật có vú, chim, lưỡng cư, bò sát và cá trên toàn cầu đã giảm hơn 70% trong vòng nửa thế kỷ qua. Đặc biệt, ở các khu vực giàu đa dạng sinh học như Mỹ Latinh và Caribe, tình hình còn nghiêm trọng hơn khi số lượng quần thể động vật giảm tới 95%.

  • Liên hợp quốc kêu gọi kêu gọi đầu tư mạnh mẽ vào bảo tồn thiên nhiên

    Liên hợp quốc kêu gọi kêu gọi đầu tư mạnh mẽ vào bảo tồn thiên nhiên

    Ngày 20/10, tại Hội nghị lần thứ 16 Các bên tham gia Công ước Liên hợp quốc (LHQ) về đa dạng sinh học (COP16) diễn ra ở Cali, Colombia, Tổng thư ký LHQ Antonio Guterres đã kêu gọi các quốc gia thành viên đầu tư mạnh mẽ vào quỹ bảo tồn và phục hồi thiên nhiên.

  • Vấn đề người di cư: Giải cứu 14 người Haiti bị tội phạm bỏ rơi trên đảo hoang

    Vấn đề người di cư: Giải cứu 14 người Haiti bị tội phạm bỏ rơi trên đảo hoang

    Theo phóng viên TTXVN tại châu Mỹ, lực lượng chức năng Puerto Rico ngày 2/10 đã giải cứu 14 người di cư Haiti, trong đó có 3 trẻ vị thành niên, bị tội phạm buôn người bỏ rơi trên đảo Monito, một khu bảo tồn thiên nhiên không có người ở ngoài khơi vùng lãnh thổ hải ngoại thuộc Mỹ này.

  • Ngăn chặn bẫy thú trong các khu bảo tồn rừng ở Quảng Trị

    Ngăn chặn bẫy thú trong các khu bảo tồn rừng ở Quảng Trị

    Để bảo vệ loài thú hoang dã trước nguy cơ bị săn bắt, Đội tuần tra bảo vệ rừng và tháo gỡ bẫy của các Khu bảo tồn thiên nhiên Bắc Hướng Hóa và Đakrông (tỉnh Quảng Trị) phải ngày đêm len lỏi dưới những cánh rừng rậm rịt để tháo gỡ bẫy thú được thợ săn giăng mắc.