Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam đã xây dựng và ban hành Quy định tạm thời về việc cử nhân sự giữ chức danh Chủ tịch Hội đồng quản trị, Giám đốc quỹ tín dụng nhân dân.
Ngày 20/11, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái đã ký Quyết định 1434/QĐ-TTg sửa đổi Quyết định số 1394/QĐ-TTg ngày 13/8/2013 của Thủ tướng Chính phủ về việc thành lập Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam và quy định chức năng, nhiệm vụ của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam; sửa đổi Quyết định số 1395/QĐ-TTg ngày 13/8/2013 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Điều lệ về tổ chức và hoạt động của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam.
Theo Chiến lược phát triển bảo hiểm tiền gửi đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 được Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái ký tại Quyết định số 1660/QĐ-TTg ngày 30/12/2022, mục tiêu đến năm 2025 có 45% và đến năm 2030 có 55% người gửi tiền nắm bắt được các nội dung cốt lõi của chính sách bảo hiểm tiền gửi.
Theo hãng tin CNN, ngày 28/7, ngân hàng Heartland Tri-State Bank tại thành phố Elkhart (bang Kansas, Mỹ) đã mất khả năng thanh toán và Cơ quan Bảo hiểm tiền gửi liên bang Mỹ (FDIC) đã tiếp quản ngân hàng này.
Cơ quan Bảo hiểm Tiền gửi Liên bang Mỹ (FDIC) đang điều tra một số lãnh đạo và nhân sự có liên quan đến vụ phá sản của hai ngân hàng Silicon Valley (SVB) và Signature Bank để xem liệu có sai phạm xảy ra hay không.
Ngày 27/3, Ủy ban Bảo hiểm tiền gửi liên bang Mỹ (FDIC) ra thông báo cho biết ngân hàng First Citizens Bank (FCB) đã đạt được thỏa thuận mua lại tất cả các khoản tiền gửi và khoản vay của Silicon Valley Bank (SVB).
Bộ trưởng Tài chính Mỹ Janet Yellen ngày 22/3 cho biết Cơ quan Bảo hiểm Tiền gửi Liên bang Mỹ (FDIC) không tính đến việc cung cấp “bảo hiểm chung” cho tiền gửi ngân hàng sau sự sụp đổ của ngân hàng Silicon Valley Bank (SVB) và Signature Bank trong tháng này.
Theo hồ sơ trình lên tòa án ở Manhattan của Mỹ ngày 19/3, SVB Financial, tập đoàn mẹ đã phá sản của ngân hàng Silicon Valley Bank (SVB), đã mất quyền truy cập vào hồ sơ tài chính của mình sau khi SVB được Cơ quan Bảo hiểm tiền gửi liên bang Mỹ (FDIC) tiếp quản.
Ngày 19/3, Cơ quan bảo hiểm tiền gửi quốc gia Mỹ (FDIC) đã đồng ý cho ngân hàng Flagstar Bank - chi nhánh của ngân hàng New York Community Bancorp, mua lại một phần tài sản của ngân hàng Signature Bank (có trụ sở tại New York) sau khi ngân hàng này phải đóng cửa. Thỏa thuận ban đầu này trị giá 2,7 tỷ USD.
Theo phóng viên TTXVN tại Washington, một liên minh các ngân hàng quy mô trung bình của Mỹ đã đề nghị các cơ quan quản lý liên bang mở rộng bảo hiểm tiền gửi liên bang cho tất cả các khoản tiền gửi trong hai năm tới để tránh việc các ngân hàng bị rút tiền ồ ạt.
Theo các nguồn tin thân cận, các nhà chức trách tại Cơ quan Bảo hiểm Tiền gửi Liên bang (FDIC) đã chọn ngân hàng đầu tư Piper Sandler Companies để tái khởi động đấu thầu để bán ngân hàng đã phá sản Silicon Valley Bank (SVB).
Ngày 12/3, hãng Bloomberg đưa tin Ngân hàng Dự trữ liên bang Mỹ (FED) và Cơ quan Bảo hiểm tiền gửi liên bang (FDIC) đang cân nhắc việc thành lập quỹ, nhằm cho phép nhà chức trách có thể hỗ trợ thêm tiền gửi đối với những ngân hàng gặp khó khăn sau vụ ngân hàng Silicon Valley Bank (SVB) sụp đổ.
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái vừa ký Quyết định 1660/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược phát triển bảo hiểm tiền gửi đến năm 2025, định hướng đến năm 2030.
Ngày 30/6, Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội đã mở phiên tòa xét xử sơ thẩm và tuyên án phạt 7 năm tù đối với bị cáo Vũ Trung Kiên (sinh năm 1971, nhân viên hợp đồng tại Phòng Quản trị của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam, thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam) về tội “Lừa đảo chiếm đoạt tài sản”. Kiên đã bị nghỉ việc từ tháng 1 năm 2020.
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái đã ký Quyết định số 32/2021/QĐ-TTg về hạn mức trả tiền bảo hiểm.
Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc ký Quyết định 1162/QĐ-TTg bổ nhiệm ông Phạm Bảo Lâm, Cục trưởng Cục Phát hành và Kho quỹ thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam giữ chức Chủ tịch Hội đồng quản trị Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam.
1. Tên, địa chỉ của đơn vị có tài sản đấu giá: - Tên: Chi nhánh Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam tại TP Hà Nội. - Địa chỉ: Lô D20, đường Tôn Thất Thuyết, phường Dịch vọng hậu, quận Cầu Giấy, TP Hà Nội.
Các đại biểu Quốc hội cho rằng, mức chi trả bảo hiểm tiền gửi trên là quá nhỏ, không đảm bảo quyền lợi của người tiền khi tổ chức tín dụng đổ vỡ và cần quy định lại mức chi trả này để đảm bảo quyền lợi của người gửi tiền.
Tăng lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội; phải công khai thực hiện ngân sách nhà nước; nâng hạn mức trả bảo hiểm tiền gửi... là những chính sách mới nổi bật có hiệu lực từ tháng 8/2017.
Từ tháng 8/2017, người gửi tiền ở một tổ chức tín dụng bị phá sản sẽ nhận được số tiền bảo hiểm tối đa là 75 triệu. Nhiều ý kiến băn khoăn liệu người gửi tiền có thiệt thòi hay không với mức bảo hiểm này?