Tags:

Báu vật

  • Nghệ nhân trăn trở 'giữ lửa' nghề truyền thống

    Nghệ nhân trăn trở 'giữ lửa' nghề truyền thống

    Thái Bình có hơn 140 làng nghề được UBND tỉnh công nhận. Việc gìn giữ, bảo tồn và phát triển các làng nghề truyền thống luôn được tỉnh quan tâm, chú trọng, trong đó không thể thiếu vai trò của các nghệ nhân - “báu vật sống” nắm giữ tinh hoa của làng nghề. Nhờ tinh thần sáng tạo và tâm huyết của họ, nhiều làng nghề đã “hồi sinh” mạnh mẽ trước nguy cơ bị mai một.

  • Gìn giữ 'báu vật' của làng

    Gìn giữ 'báu vật' của làng

    Trải bao phong ba, bão táp, rừng Kơ nia cổ thụ hàng trăm năm tuổi vẫn sừng sững tồn tại, phát triển tốt tươi, được dân làng Hòa Mỹ, xã Nhơn Phúc, thị xã An Nhơn (Bình Định) ví như “báu vật”, góp công gìn giữ, bảo vệ qua nhiều thế hệ.

  • Báu vật quốc gia Romania bị đánh cắp tại một bảo tàng ở Hà Lan

    Báu vật quốc gia Romania bị đánh cắp tại một bảo tàng ở Hà Lan

    Ngày 27/1, theo đài RT đưa tin, một vụ trộm táo bạo và tinh vi đã làm rúng động giới nghệ thuật khi những kẻ trộm sử dụng thuốc nổ để đột nhập vào Bảo tàng Drents tại thành phố Assen, Hà Lan.

  • Phát hiện đèn cổ 1.700 năm tuổi, báu vật của Israel

    Phát hiện đèn cổ 1.700 năm tuổi, báu vật của Israel

    Hiện vật này, có niên đại 1.700 năm thời kỳ La Mã cổ đại, mang đến cái nhìn sâu sắc về đời sống văn hóa và tôn giáo của người Do Thái thời bấy giờ.

  • Cơ hội sở hữu những báu vật lịch sử trong 'Tuần lễ Cổ điển' của Christie's

    Cơ hội sở hữu những báu vật lịch sử trong 'Tuần lễ Cổ điển' của Christie's

    Nhà đấu giá Christie's ở London (Anh) ngày 29/11 đã công bố sự kiện “Tuần lễ Cổ điển” (Classic Week), với sự góp mặt của một loạt tác phẩm nghệ thuật nổi tiếng và những hiện vật quý hiếm từ các lĩnh vực khoa học, âm nhạc và lịch sử.

  • Kinh lá buông - 'báu vật' của đồng bào Khmer An Giang

    Kinh lá buông - 'báu vật' của đồng bào Khmer An Giang

    Là một trong Tam bảo của Phật giáo Nam Tông Khmer, kinh lá buông được xem như “báu vật” có giá trị đặc biệt trong đời sống tâm linh của đồng bào Khmer vùng Bảy núi An Giang.

  • Gìn giữ nét đẹp thổ cẩm trong đời sống văn hóa, tín ngưỡng ở Lào Cai

    Gìn giữ nét đẹp thổ cẩm trong đời sống văn hóa, tín ngưỡng ở Lào Cai

    Có thể nói, thổ cẩm ra đời cùng lúc với lịch sử của từng dân tộc thiểu số tại Việt Nam hàng nghìn năm. Vượt những biến cố, thăng trầm, đến nay, nghề se lanh, làm thổ cẩm vẫn được các tộc người thiểu số tại Lào Cai gìn giữ như báu vật thiêng liêng của dân tộc mình. Không chỉ gắn với thuần phong mỹ tục, đằng sau tấm vải thổ cẩm là một câu chuyện, hành trình và mang nét đặc trưng chỉ có ở vùng cao.

  • Phát huy giá trị những báu vật độc đáo của đồng bào Chăm

    Phát huy giá trị những báu vật độc đáo của đồng bào Chăm

    Đồng bào Chăm là một cộng đồng dân tộc thiểu số sinh sống rất lâu đời ở Bình Thuận. Trong suốt chiều dài lịch sử, họ đã sáng tạo ra nhiều giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể mang bản sắc riêng biệt, đặc sắc, góp phần làm phong phú, đa dạng nền văn hóa Bình Thuận và đất nước. Mới đây, khi Linga vàng được công nhận là Bảo vật quốc gia lại càng làm phong phú hơn bộ sưu tập các di sản văn hóa của người Chăm tại Bình Thuận.

  • Chiêm ngưỡng 'báu vật' hai vua tôn thờ trong khuôn viên trường đại học ở Hà Nội

    Chiêm ngưỡng 'báu vật' hai vua tôn thờ trong khuôn viên trường đại học ở Hà Nội

    Nằm nép mình giữa những khu giảng đường của Trường Đại học Quốc gia Hà Nội và Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Chùa Thánh Chúa gắn liền với câu ca dao "Ngàn năm nay có mấy chùa/Như chùa Thánh Chúa hai vua tôn thờ”.

  • Trưng bày chuyên đề 'Báu vật Champa - Dấu ấn thời gian'

    Trưng bày chuyên đề 'Báu vật Champa - Dấu ấn thời gian'

    Ngày 28/8, tại Bảo tàng Lịch sử quốc gia, trưng bày chuyên đề "Báu vật Champa - Dấu ấn thời gian" đã khai mạc.

  • Chiêm ngưỡng báu vật Champa tại Bảo tàng Lịch sử quốc gia

    Chiêm ngưỡng báu vật Champa tại Bảo tàng Lịch sử quốc gia

    Từ ngày 28/8 đến tháng 10/2024, triển lãm “Báu vật Champa - Dấu ấn thời gian” sẽ diễn ra tại Bảo tàng Lịch sử quốc gia.

  • Tượng ngà voi hơn 800 năm: 'Báu vật' của nước Anh

    Tượng ngà voi hơn 800 năm: 'Báu vật' của nước Anh

    Bảo tàng Victoria & Albert (V&A) ở Anh vừa mua lại một tượng điêu khắc ngà voi thời Trung cổ với giá 2 triệu bảng Anh (hơn 2,5 triệu USD). Đây là một tin tức đáng chú ý trong lĩnh vực nghệ thuật và văn hóa, nhấn mạnh tầm quan trọng của việc bảo tồn và trưng bày những tác phẩm nghệ thuật lịch sử.

  • Bảo tồn văn hóa cồng chiêng của đồng bào Thái ở miền Tây xứ Nghệ

    Bảo tồn văn hóa cồng chiêng của đồng bào Thái ở miền Tây xứ Nghệ

    Trong tâm thức người Thái ở miền Tây xứ Nghệ, cồng chiêng là báu vật, gia bảo, biểu tượng cho quyền lực linh thiêng. Cồng chiêng hiện diện, gắn bó mật thiết với đồng bào Thái tại những sự kiện trọng đại như Tết Nguyên đán của dân tộc, lễ đặt tên, lễ mừng lúa mới, lễ cầu mưa, lễ cưới, lễ mừng nhà mới, làm vía...

  • Bí thư Thành ủy Hà Nội: Cần coi Hồ Tây là báu vật để giữ gìn và phát triển

    Bí thư Thành ủy Hà Nội: Cần coi Hồ Tây là báu vật để giữ gìn và phát triển

    Ngày 11/1, Thường trực Thành ủy Hà Nội làm việc với Ban Thường vụ Quận ủy Tây Hồ về kết quả thực hiện các nhiệm vụ chính trị giai đoạn 2020 - 2023, nhiệm vụ trọng tâm giai đoạn 2024 - 2025 và những năm tiếp theo.

  • Hy Lạp sẵn sàng trao đổi thêm báu vật cổ với Anh để đổi tác phẩm điêu khắc Parthenon

    Hy Lạp sẵn sàng trao đổi thêm báu vật cổ với Anh để đổi tác phẩm điêu khắc Parthenon

    Bộ trưởng Văn hóa Hy Lạp, Lina Mendoni cam kết trao đổi thêm các báu vật cổ cho Bảo tàng Anh nếu tác phẩm điêu khắc Parthenon được trả về Athens.

  • Về Nam Định chiêm ngưỡng những cây cầu cổ bậc nhất Việt Nam

    Về Nam Định chiêm ngưỡng những cây cầu cổ bậc nhất Việt Nam

    Cầu ngói Quần Anh (huyện Hải Hậu) và cầu lợp làng Kênh (huyện Trực Ninh) có niên đại hàng trăm năm, được coi như "báu vật" của làng quê Nam Định.

  • Trách nhiệm của các 'bảo tàng sống' trong gìn giữ di sản của Thủ đô

    Trách nhiệm của các 'bảo tàng sống' trong gìn giữ di sản của Thủ đô

    Là những người nắm giữ, thực hành, trao truyền di sản văn hóa phi vật thể, từ lâu, các nghệ nhân Hà Nội được coi là "báu vật", "bảo tàng sống", "linh hồn" của loại hình này và họ cũng chính là di sản văn hóa. Dù trước đó chưa có bất kỳ một ràng buộc nào nhưng các nghệ nhân đều coi việc nắm giữ, thực hành, trao truyền di sản là trách nhiệm của mình.

  • Bên lề Quốc hội: Khắc phục những bất cập liên quan đến tôn vinh nghệ nhân

    Bên lề Quốc hội: Khắc phục những bất cập liên quan đến tôn vinh nghệ nhân

    Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV, sáng 1/6, tại phiên thảo luận về tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước, các đại biểu để đề cập đến nhiều vấn đề được dư luận quan tâm, trong đó có bất cập trong chính sách đãi ngộ với các nghệ nhân - những người được coi là “báu vật nhân văn sống” trong việc gìn giữ, bảo tồn, phát huy các giá trị di sản văn hóa của đất nước.

  • Pavilion Premium - Điểm đến mới trong cuộc đại chuyển cư về phía Đông Thủ đô

    Pavilion Premium - Điểm đến mới trong cuộc đại chuyển cư về phía Đông Thủ đô

    “Đi sau về trước” với hạ tầng hiện đại được đầu tư đồng bộ, bài bản, phía Đông Thủ đô đang trở thành miền đất hứa thu hút nhiều “ông lớn” bất động sản, kiến tạo nên những dự án đáng sống bậc nhất. Trong số đó, Pavilion Premium đang là một trong những “báu vật” được săn lùng nhiều nhất.

  • 'Báu vật' tháp Chăm

    'Báu vật' tháp Chăm

    Khu vực Nam Trung Bộ là vùng đất giàu di sản văn hóa, gắn liền với chiều dài lịch sử của cả dân tộc. Dặm dài các tỉnh từ Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên đến Khánh Hòa, hệ thống di tích Chăm rất phong phú với nhiều công trình kiến trúc nghệ thuật, bia ký, di tích khảo cổ học... có giá trị kiến trúc, lịch sử, văn hóa, trong đó, tiêu biểu nhất là hệ thống các tháp Chăm với tuổi đời hàng nghìn năm. Tháp Chăm vừa là biểu tượng văn hóa, vừa ghi dấu lịch sử của mỗi địa phương. Việc kết nối các tháp Chăm trở thành một trong những “điểm đến” là một cách quảng bá “bảo vật” vô giá, đồng thời góp phần quan trọng phát triển du lịch vùng Nam Trung Bộ.