Hy vọng về lệnh ngừng bắn ở Ukraine trở nên khá mờ nhạt sau khi Nga cử phái đoàn "cấp thấp" tới đàm phán tại Thổ Nhĩ Kỳ, trong khi mọi sự chú ý gần chuyển sang các nỗ lực tại Đồi Capitol nhằm áp đặt lệnh trừng phạt mới để đưa nhà lãnh đạo Nga tới bàn đàm phán.
Theo hãng tin Reuters, ngày 6/5, người phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov đã đưa ra bình luận trước tuyên bố coi giá dầu giảm như là sức ép đối với Nga trong giải quyết xung đột với Ukraine.
Tổng thống Mỹ Donald Trump đã áp dụng mức thuế 145% đối với hàng hóa nhập khẩu từ Trung Quốc nhằm gây áp lực buộc Bắc Kinh quay lại bàn đàm phán. Tuy nhiên, phản ứng của Trung Quốc cho thấy chiến lược này đang vấp phải sự kháng cự mạnh mẽ.
Nỗ lực mới nhất của chính quyền Tổng thống Mỹ Donald Trump nhằm hạ giọng lập trường thương mại trong bối cảnh thị trường phản ứng mạnh mẽ, đang vấp phải thực tế phũ phàng, đó là các quốc gia khác dường như chưa sẵn sàng ngồi vào bàn đàm phán.
Phó Thủ tướng Ukraine, bà Yuliia Svyrydenko, ngày 23/4 khẳng định Kiev sẵn sàng ngồi vào bàn đàm phán, song kiên quyết không đầu hàng trước bất kỳ sức ép nào.
Theo tờ Potilico, Liên minh châu Âu (EU) đang đối mặt với những chia rẽ nội bộ trong kế hoạch cung cấp hàng tỷ euro viện trợ quân sự cho Ukraine, bao gồm đạn dược pháo binh nhằm củng cố năng lực chiến đấu của Kiev và tạo lợi thế trên bàn đàm phán với Nga.
Ngày 15/3, Thủ tướng Anh Keir Starmer cho rằng Tổng thống Nga Vladimir Putin “sớm muộn” sẽ ngồi vào bàn đàm phán liên quan đến cuộc xung đột với Ukraine.
Đoàn đại biểu Ukraine và Mỹ dự kiến nhóm họp tại Saudi Arabia vào ngày 11/3 và thảo luận về lập trường các bên liên quan đến đàm phán hòa bình Ukraine.
Ngày 8/3, lãnh tụ tối cao Iran Ali Khamenei tuyên bố nước này sẽ không dễ dàng ngồi vào bàn đàm phán hạt nhân. Tuyên bố được đưa ra 1 ngày sau khi Tổng thống Mỹ Donald Trump cho biết đã gửi thư tới giới chức Iran kêu gọi đàm phán về thỏa thuận hạt nhân.
Ngày 8/3, lãnh tụ tinh thần tối cao Iran, Đại giáo chủ Ali Khamenei, tuyên bố Tehran sẽ không dễ dàng ngồi vào bàn đàm phán hạt nhân.
Tổng thống Mỹ Donald Trump ngày 7/3 đã đề cập đến khả năng áp đặt các biện pháp trừng phạt quy mô lớn đối với Nga khi kêu gọi Moskva và Kiev ngồi vào bàn đàm phán nhằm tìm kiếm một giải pháp hòa bình cho cuộc xung đột kéo dài hơn 3 năm qua.
Theo Bloomberg, ngày 6/3, Bộ trưởng Tài chính Mỹ Scott Bessent cho biết Washington đã chuẩn bị "áp dụng toàn diện" các lệnh trừng phạt đối với Nga để gây sức ép buộc Moskva phải ngồi vào bàn đàm phán.
Trong khi các phái đoàn của Ukraine và Mỹ đã nối lại làm việc và dự kiến sẽ gặp nhau vào tuần tới, Bộ trưởng Tài chính Mỹ Scott Bessent tuyên bố nước này sẵn sàng áp đặt “toàn diện” các lệnh trừng phạt đối với Liên bang Nga nhằm gây áp lực buộc Moskva (Moscow) phải ngồi vào bàn đàm phán.
Trong bối cảnh căng thẳng gia tăng giữa Mỹ và Ukraine, ngày 1/3, Thủ tướng Italy Giorgia Meloni đã đề xuất tổ chức một hội nghị thượng đỉnh quy mô lớn giữa Mỹ và các đồng minh châu Âu nhằm thảo luận về các thách thức hiện tại, đặc biệt là vấn đề Ukraine.
Ngoại trưởng Italy Antonio Tajani ngày 18/2 xác nhận Ngoại trưởng Mỹ Marco Rubio đã khẳng định với những người đồng cấp Pháp, Anh, Italy và Đức rằng Liên minh châu Âu (EU) sẽ tham gia tiến trình đàm phán nhằm chấm dứt cuộc xung đột ở Ukraine.
Nga khẳng định Liên minh châu Âu (EU) không có chỗ trong bàn đàm phán giải quyết xung đột Ukraine.
“Châu Âu sẽ không có ghế tại bàn đàm phán hòa bình cho Ukraine”. Tuyên bố được đặc phái viên Ukraine của Tổng thống Donald Trump đưa ra mới đây, làm dấy lên lo ngại rằng việc châu Âu bị loại khỏi thỏa thuận đàm phán hòa bình sẽ ảnh hưởng đến an ninh châu Âu.
Giữa căng thẳng thương mại leo thang, Trung Quốc triển khai chiến lược nhắm vào các tập đoàn công nghệ Mỹ như Google, Apple, Broadcom. Bắc Kinh điều tra độc quyền, siết quy định sáp nhập nhằm tạo lợi thế trên bàn đàm phán với chính quyền Trump.
Với nền kinh tế Nga đang suy yếu và tổn thất quân sự gia tăng, Tổng thống Trump nắm nhiều lợi thế trong các cuộc đàm phán hòa bình về Ukraine. Tuy nhiên, liệu ông Trump có thể thuyết phục Tổng thống Putin ngồi vào bàn đàm phán hay không vẫn là câu hỏi lớn.
Tổng thống Mỹ Donald Trump ngày 21/1 ám chỉ rằng có khả năng ông sẽ áp đặt thêm lệnh trừng phạt đối với Nga nếu Moskva không ngồi vào bàn đàm phán để thảo luận về lệnh ngừng bắn ở Ukraine.