Qua việc tàu chống ngầm cỡ nhỏ Urengoy thuộc Hạm đội Baltic diễn tập gần bờ biển Kaliningrad, Nga muốn gửi tín hiệu về sự kiên cường tới cả công chúng trong nước và cộng đồng quốc tế, nhưng lại bất ngờ làm bộ lộ điểm yếu.
Ngày 17/4, tờ Politico đưa tin một nhóm quốc gia châu Âu gồm Anh, Đan Mạch, Thụy Điển, Ba Lan, Phần Lan và Estonia đã bắt đầu kiểm tra giấy tờ bảo hiểm của các tàu chở dầu Nga bị nghi ngờ hoạt động trái phép tại biển Baltic và các tuyến hàng hải chiến lược như eo biển Đan Mạch và eo biển Anh.
Tàu hộ tống Stoyki của Hải quân Liên bang Nga, một tàu lớp Steregushchiy, gần đây đã tiến hành một loạt các cuộc tập trận quân sự tinh vi ở Biển Baltic, phô diễn khả năng chiến đấu tiên tiến của mình.
Ngày 3/3, Liên minh châu Âu (EU), Đức, Estonia và Ba Lan đều lên tiếng phản đối việc “hồi sinh” Dòng chảy phương Bắc 2 (Nord Stream 2), sau khi có các thông tin về các cuộc đàm phán bí mật để nối lại tuyến ống dẫn khí đốt xuyên biển Baltic giữa Nga và Đức này.
Ngày 24/2, nhà mạng viễn thông Phần Lan cho biết tuyến cáp ngầm C-Lion1 ở biển Baltic có thể đã bị hư hại vào ngày 26/1, thời điểm có một tàu chở hàng làm hỏng tuyến cáp ngầm khác trong khu vực.
Ngày 21/2, cảnh sát Thụy Điển cho biết đang điều tra khả năng cáp ngầm biển Baltic bị đứt ở ngoài khơi bờ biển Tây Nam nước này, khu vực ghi nhận nhiều vụ hư hại cáp ngầm trong những tháng gần đây.
Việc bắt giữ tàu của Nga có khả năng làm phức tạp thêm các cuộc đàm phán giữa Tổng thống Mỹ Donald Trump và Tổng thống Nga Putin về một thỏa thuận hòa bình cho Ukraine, nhưng đó chỉ là kịch bản "nhẹ nhàng" nhất.
Trong tuần từ ngày 2-8/2, đã diễn ra một số sự kiện và vấn đề đáng quan tâm như Tổng thống Mỹ Donald Trump ký văn bản mới về thuế quan; xuất hiện thêm tín hiệu cho cơ hội hòa bình cho Nga và Ukraine; đâm xe trước thềm Hội nghị An ninh Munich ở Đức làm gần 30 người bị thương; NATO nhất trí thành lập phái bộ tuần tra cảnh sát trên Biển Baltic và các bên nỗ lực ngăn thỏa thuận ngừng bắn ở Gaza sụp đổ.
Một số quốc gia thuộc Liên minh châu Âu (EU) đang xem xét tăng cường khuôn khổ pháp lý nhằm bắt giữ tàu thuyền liên quan đến Nga tại Biển Baltic với lý do bảo vệ môi trường và ngăn chặn hoạt động cướp biển.
Ngày 8/2, nhà cung cấp dịch vụ viễn thông Rostelecom của Nga cho biết tuyến cáp ngầm của công ty này dưới biển Baltic vừa bị hư hại.
Hãng tin RT của Nga đưa tin, Tổng thống Litva Gitanas Nauseda đã đề nghị NATO và Liên minh châu Âu (EU) cần thể hiện sức mạnh, trển khai quân đến vùng biển Baltic.
Ngày 31/1, Cảnh sát Na Uy thông báo đã bắt giữ và điều tra một tàu chở hàng mang cờ nước này, theo yêu cầu từ phía Latvia, do nghi ngờ liên quan đến vụ phá hoại cáp quang dưới Biển Baltic.
Ngày 26/1, Cơ quan Công tố Thụy Điển cho biết đã bắt giữ và tịch thu một con tàu bị nghi ngờ đã làm hư hại đường dây cáp quang dưới Biển Baltic nối Latvia và đảo Gotland của nước này.
Hôm qua, Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) đã mở Chiến dịch Baltic Sentry để bảo vệ các tuyến cáp điện và cáp thông tin liên lạc ngầm dưới Biển Baltic.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Âu, Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) đã mở Chiến dịch Baltic Sentry để bảo vệ các tuyến cáp điện và cáp thông tin liên lạc ngầm dưới Biển Baltic.
Ngày 19/1, truyền thông Mỹ cho biết các cơ quan tình báo nước này và châu Âu đã đưa ra kết luận về sự cố hỏng cáp ngầm ở biển Baltic gây gián đoạn hệ thống năng lượng và viễn thông trong khu vực. Kết luận khẳng định đây là một tai nạn hàng hải.
Loại trang bị này sẽ tham gia vào nỗ lực mới của NATO mang tên Baltic Sentry, được thúc đẩy bởi các vụ phá hoại nghi ngờ liên quan đến cáp ngầm dưới biển Baltic.
Nhiều sự cố đứt cáp ngầm dưới biển Baltic trong những tháng gần đây có thể là do sự cố hàng hải.
Năm 2022, một loạt vụ nổ dưới nước đã làm vỡ đường ống dẫn khí Dòng chảy phương Bắc ở ngoài khơi biển Baltic, gây ra vụ rò rỉ khí methane lớn nhất được ghi nhận từ một sự cố.