Bên lề Hội nghị thường niên Ngân hàng Phát triển châu Phi - AfDB đang diễn ra ở Nairobi (Kenya), Tiến sĩ Akinwunmi Adesina, Chủ tịch AfDB, cho biết khu vực này đang mất khoảng 7 - 15 tỷ USD mỗi năm do hậu quả của biến đổi khí hậu.
Hạn hán kéo dài cộng thêm tác động của cuộc xung đột Nga - Ukraine đã khiến tình trạng khủng hoảng lương thực ở Somalia trở nên tồi tệ hơn.
Châu Phi có nguy cơ rơi vào chu kỳ tăng trưởng chậm và lạm phát tăng cao do tác động kéo dài của đại dịch COVID-19 và giá nhiên liệu, lương thực tăng liên quan tới cuộc xung đột ở Ukraine. Trên đây là cảnh báo của Ngân hàng Phát triển châu Phi (AfDB) đưa ra trong báo cáo "Triển vọng kinh tế châu Phi 2022" công bố ngày 25/5.
Theo phóng viên TTXN tại Algiers, Chủ tịch Ngân hàng Phát triển châu Phi (AfDB), ông Akinwumi Adesina, tuyên bố rằng ngân hàng này đã dành tổng cộng 1,5 tỷ USD viện trợ để ngăn chặn cuộc khủng hoảng lương thực ở lục địa châu Phi.
Chủ tịch Ngân hàng Phát triển châu Phi (AfDB) Akinwumi Adesina đã tái đắc cử nhiệm kỳ hai.
Gần 50 triệu người dân châu Phi có thể bị rơi vào cảnh nghèo đói cùng cực do đại dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 tác động tiêu cực đến nền kinh tế.
Ngày 19/2, Ngân hàng phát triển châu Phi (AfDB) đã đề xuất thành lập một hệ thống y tế nhằm xóa bỏ hoàn toàn dịch Ebola.
Ngân hàng Phát triển châu Phi (AfDB) dự báo luồng tiền vốn từ bên ngoài đổ vào châu lục này sẽ tăng lên 80 tỷ USD trong năm nay...
Kết quả của một báo cáo tổng hợp do Ngân hàng Phát triển châu Phi (AfDB) và GFI (một tổ chức phi chính phủ của Mỹ) mới công bố cho thấy 1.300 tỷ USD đã bị chuyển bất hợp pháp từ "Lục địa đen" đến các thiên đường thuế và các công ty vô hình.